HỆ TỌA ĐỘ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
3.4 Những nguyờn tắc của hệ thống định vị MSL
Đõy là những nguyờn tắc ảnh hưởng đến việc chọn hệ tọa độ nào được sử dụng trong việc định vị thiết bị di động. Nguyờn tắc hàng đầu là khả năng định vị của hệ tọa độ phải đủ tốt. Thụng tin để cú thể định vị vị trí của 1 điểm trong phạm vi 1m được coi là đủ tốt trong việc định vị thiết bị di động. Nguyờn tắc này dẫn đến việc khụng thể sử dụng hệ tọa độ địa lý để định vị nếu khụng cú những giải phỏp để mở rộng thang chia giõy.
Thờm vào đú, hệ tọa độ được chọn phải cú khả năng tính toỏn được vị trí của thiết bị di động thụng qua khoảng cỏch đến 1 vài trạm cơ sở. Mặc dự điều này hoàn toàn cú thể thực hiện được đối với cỏc tọa độ được đề cập ở trờn, tuy nhiờn những tính toỏn này cú thể dễ dàng thực hiện đối với cỏc hệ thống phẳng như hệ tọa độ UTM.
Hệ tọa độ yờu cầu phải dễ dàng diễn tả thụng tin về vị trí của người dựng. Như đó đề cập ở chương trước, việc diễn tả này phải được thực hiện dễ dàng trờn mỏy tính. Như vậy, mọi hệ thống định vị sẽ cung cấp đủ thụng tin để mỏy tính cú thể chuyển từ trục tọa độ phẳng sang định vị trí của 1 điểm trờn bản đồ. Nếu thụng tin về vị trí được sử dụng, nú cú thể biểu diễn trong hệ thống để cú thể trực tiếp định vị được trờn bản đồ. Cả hệ tọa độ UTM và hệ tọa độ địa lý đều đỏp ứng được nguyờn tắc này.
Vỡ GSM là 1 hệ thống toàn cầu, cỏc địa điểm phải được biểu diễn 1 cỏch tổng thể và duy nhất. Mọi hệ tọa độ đó giới thiệu đều thỏa món được điều này.
Trong ứng dụng định vị thiết bị di động, mỗi điểm sẽ được định vị trong 1 khu vực cú xỏc suất cao chứ khụng phải là 1 điểm chớnh xỏc. Điều này phải được diễn tả trong hệ thống được chọn. Cỏch dễ dàng nhất để biểu diễn 1 khu vực là sử dụng 1 dạng hỡnh học xỏc định, ví dụ như hỡnh trũn. Khu vực cú xỏc suất cao được biểu diễn bởi 1 hỡnh trũn (xỏc định bởi tõm đường trũn và bỏn kính đo bằng một).