Ca sử dụng tạo mới BOM thủ công

Một phần của tài liệu ERP và mô hình bài toán lập kế hoạch quản lý sản xuất (Trang 46 - 48)

Bảng 6: Mô tả ca sử dụng tạo mới BOM thủ công

Mã use case UC_Tao_moi_BOM_thu_cong.

Tên use case Tạo mới BOM thủ công.

thủ công trên màn hình quản lý BOM.

Tác nhân Nhân viên thiết kế.

Điều kiện trước

Người dùng có quyền thao tác với chức năng thêm mới BOM. Nhân viên thiết kế phải tập hợp các tài liệu kỹ thuật, bản thiết kế của các sản phẩm được in theo các đơn đặt hàng.

Điều kiện sau Hiển thị thông tin BOM vừa được tạo mới. Dòng sự kiện

chính

Người dùng thực hiện các thao tác chính sau:

Bước 1: Nhân viên thiết kế chọn chức năng quản lý BOM.

Bước 2: Chọn chức năng tạo mới BOM thủ công.

Bước 3: Hệ thống khởi tạo mới BOM, gán ID cho đối tượng hiển thị thông tin đối tượng BOM trên màn hình. Bước 4: Nhân viên thiết kế tiến hành nhập các thông tin chính cho BOM.

Bước 5: Chọn lưu dữ liệu, hệ thống sẽ tiến hành kiểm tra: nếu nhập thiếu thông tin hệ thống sẽ chuyển sang luồng nhánh A1; nếu trùng mã BOM hệ thống sẽ chuyển sang luồng nhánh A2.

Bước 6: Hệ thống tiến hành lưu dữ liệu vào CSDL và thông báo kết quả và hiển thị thông tin trên màn hình. Dòng sự kiện

thay thế

Luồng nhánh A1: Hệ thống thông báo thiếu thông tin bắt buộc, yêu cầu kiểm tra lại và con trỏ màn hình hiển thị tại trường chưa nhập thông tin.

Luồng nhánh A2: Hệ thống thông báo trùng mã BOM và yêu cầu nhập lại

Sau khi tính toán định mức nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm sẽ tiến hành nhập dữ liệu thủ công trên phần mềm để tạo mới bảng định mức. Thông tin chung người dùng cần nhập liệu thủ công về bảng định mức gồm: Mã BOM, tên BOM, ngày tạo BOM, mã SP, tên SP, đơn vị tính của SP. Thông tin chi tiết bảng định mức gồm có: mã NVL dùng để tạo SP, số lượng NVL, đơn vị tính, đơn giá NVL, công đoạn SX; Các công đoạn xử lý nguyên vật liệu được thực hiện bởi các tổ chuyên môn như tổ cắt hàn, tổ lắp kính, tổ hoàn thiện.

Một phần của tài liệu ERP và mô hình bài toán lập kế hoạch quản lý sản xuất (Trang 46 - 48)