Biểu đồ các thành phần chức năng quản lý BOM

Một phần của tài liệu ERP và mô hình bài toán lập kế hoạch quản lý sản xuất (Trang 53 - 55)

Căn cứ phân tích các nghiệp vụ, các ca sử dụng chính ở mục trên ta có thể xác định biểu đồ các thành phần cho chức năng quản lý BOM như sau:

cmp Quan ly B...

QL BOM

Phan mem thiet ke QL ban hang «business control» BOM Control + get_chi_tiet_SP() : Chi_tiet_SP[] + get_DS_don_dat_hang() : Don_ban_hang[] + check_Ma_BOM(String) : boolean + check_Thong_tin_bat_buoc(BOM) : boolean «interface»

QL ban hang interface

+ get_DS_don_dat_hang() : Don_ban_hang[]

«interface»

Phan mem thiet ke Interface

+ get_chi_tiet_SP() : Chi_tiet_SP[] «interface» BOM Interface + get_DS_BOM() : BOM[] «business entity» BOM Entity - BOM_ID: int + get_BOM_infor() : BOM[] + find_BOM() : BOM[] «business boundary» BM boundary - color: int - width: int - height: int + show_form() : void

Hình 4.7: Biểu đồ thành phần chức năng quản lý BOM.

− Thành phần lớp giao diện (BOM boundary): Hiển thị giao diện tương tác

với người dùng, hiển thị các thông báo, các nút chức năng.

− Thành phần điều khiển nghiệp vụ (BOM control): bao gồm các hàm kiểm

tra về mã BOM, kiểm tra các thông tin bắt buộc nhập và các thủ tục chứa lời gọi tới các giao diện của phần mềm thiết kế và giao diện phân hệ quản lý bán hàng.

− Giao diện lập trình (BOM Interface): là thành phần cung cấp các thủ tục,

hàm cho phép các thành phần khác giao tiếp với đối tượng BOM, lấy thông tin từ các lớp bên trong chức năng quản lý BOM. Dữ liệu trao đổi qua giao diện có cấu trúc như sau: { Mã BOM, tên BOM, ngày tạo BOM, mã SP, tên SP, đơn vị tính của SP, mã NVL, số lượng NVL, đơn vị tính, đơn giá NVL, công đoạn SX}

− Phân hệ quản lý bán hàng cung cấp giao diện trao đổi thông tin về sản phẩm có cấu trúc như sau: {Mã SP, tên SP, đơn vị tính của SP, mã NVL, số lượng NVL, đơn vị tính}.

− Phần mềm thiết kế kết xuất dữ liệu về kết cấu sản phẩm được lưu trong file

có cấu trúc gồm có: {Mã SP, tên SP, đơn vị tính của SP, mã NVL, số lượng NVL, đơn vị tính}.

4.1.3. Một số nghiệp vụ chính chức năng lập kế hoạch MPS

Chức năng quản lý lập kế hoạch trong sản xuất được phân rã thành hai chức năng chính đó là lập kế hoạch sản phẩm (MPR) và lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP). Phần sau đây trình bày chi tiết phân tích nghiệp vụ và thiết kế chức năng lập kế hoạch MPS, chức năng lập kế hoạch MRP bạn đọc tham khảo trong tài liệu [9].

Lập kế hoạch sản phẩm là bước lập kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, thông thường theo các kỳ kinh doanh tháng, quý, năm. Nhân viên kế hoạch lập bảng kế hoạch sản phẩm xác định loại sản phẩm, số lượng và thời gian sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí lưu kho, tối ưu thời gian chạy máy. Giải bài toán lập kế hoạch sản phẩm dựa trên mô hình bài toán tối ưu đã nêu ở Chương 3 bằng công cụ Lingo được tích hợp chặt chẽ trong chức năng này. Dữ liệu đầu vào cho bài toán là bảng nhu cầu được xác định dựa theo số đơn đặt hàng, bảng nghiên cứu nhu cầu thị trường của bộ phận bán hàng. Các thông số về khả năng sản xuất của dây chuyền, số lượng nguồn lực sẵn sàng cho sản xuất trong các kỳ được cung cấp từ bộ phận sản xuất. Như vậy các tác nhân chính trong chức năng lập kế hoạch MPS gồm có nhân viên kế hoạch, nhân viên điều độ sản xuất, bộ phận bán hàng, phần mền Lingo. Các ca sử dụng chính được mô tả qua biểu đồ sau đây.

uc Lap M... Lap ke hoach MPS NV ke hoach Tao MPS Tim kiem MPS Phe duyet MPS Huy MPS Xoa MPS Cap nhat MPS Phan he QL ban hang Nhap v ao danh sach

don dat hang Nhap v ao bang phan

tich nhu cau Nhap v ao bang

nguon luc

Nhap v ao lich chay may

Tinh toan MPS

Phan mem Lingo Dieu do san xuat

«extend» «include» «include» «include» «include» «extend» «include» «extend» «include» «use» «use»

Hình 4.8: Biểu đồ các ca sử dụng chức năng quản lý MPS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ERP và mô hình bài toán lập kế hoạch quản lý sản xuất (Trang 53 - 55)