I. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN:
1. Cơ cấu nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm vốn huy động và vốn điều hịa từ NHCT Việt Nam. Cơ cấu vốn được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 06: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Đvt: % Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 82,39 56,54 45,11 (25,85) (11,43) Vốn điều hịa/Tổng nguồn vốn 17,61 43,46 54,89 25,85 11,43
Biểu đồ 01: CƠ CẤU NGUỒN VỐN
54,8943,46 43,46 17,61 45,11 56,54 82,37 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 2003 2004 2005 Năm Tỉ đồng Vốn điều hoà Vốn huy động 1.1. Vốn huy động:
Tổng nguồn vốn của NHCT Kiên Giang ngày càng gia tăng và đi vào ổn định. Tuy nhiên tỉ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn cĩ xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể, tỉ trọng nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn vào năm 2003 là 82%, năm 2004 nguồn vốn huy động chiếm 57% trên tổng nguồn vốn, giảm 26% so với năm 2003. Đến năm 2005 tỉ trọng này là 45%, giảm 11% so với
năm trước. Sự sụt giảm này là do trong năm 2005 giá nhiên liệu tăng mạnh đã cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với một số ngành kinh tế thế mạnh của Kiên Giang khai thác thuỷ hải sản, du lịch, xi măng…. Ngồi ra, thị phần nguồn vốn trên địa bàn cũng giảm nhẹ do cĩ nhiều kênh đầu tư, đồng thời một số doanh nghiệp lớn đã bắt đầu thực hiện sự chuẩn bị đầu tư đổi mới cơng nghệ để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong xu thế hội nhập. Từ đĩ, nguồn vốn của Chi nhánh ảnh hưởng lớn nhất bởi chính sách rút vốn của một số doanh nghiệp, cịn nguồn vốn từ dân cư tăng khơng đáng kể.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng luơn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Song, trong thời gian qua tỉ trọng này cĩ sự sụt giảm, đặc biệt là năm 2005 tỉ trọng này chỉ chiếm 45,11%, giảm 11,43% so với năm 2004. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh khá mạnh, nên hệ thống Ngân hàng trên địa bàn gặp phải khĩ khăn trong huy động vốn tại chỗ từ nền kinh tế và dân cư, vì phần lớn nguồn lực tài chính trong xã hội được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong khi nhu cầu vay vốn tín dụng của các thành phần kinh tế vượt quá khả năng của các Ngân hàng. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động từ dân cư khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của Ngân hàng nên Ngân hàng phải nhận vốn điều hồ của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Tuy nhiên, việc giảm nguồn vốn huy động đã ảnh hưởng đến tình hình tự chủ và chủ động trong việc cho vay của Chi nhánh, đồng thời cũng làm tăng chi phí cho Chi nhánh, bởi vì chi phí đi vay luơn cao hơn chi phí Ngân hàng trả cho tiền gửi của các thành phần kinh tế. Vì vậy, Ngân hàng cần phải cĩ biện pháp để nâng cao nguồn vốn huy động mà chủ yếu là tiền gửi của các doanh nghiệp, tuy nguồn vốn này khơng ổn định nhưng nĩ lại đáp ứng được nhu cầu vốn cho Ngân hàng.
1.2. Vốn điều hịa:
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy vốn điều hịa chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng lại cĩ xu hướng gia tăng trong thời gian qua. Đăc biệt là tăng mạnh vào năm 2005. Năm 2005 vốn điều hịa tăng 22% so với vốn huy động.
Năm 2003, tỉ trọng của nguồn vốn này là 18% chiếm tỉ trọng thấp trong tổng nguồn vốn.
Năm 2004, tỉ trọng nguồn vốn điều hịa tăng lên 43%, tăng 26% so với năm 2003.
Năm 2005, tỉ trọng này cĩ sự gia tăng mạnh. Cụ thể là nguồn vốn này tăng 55% tổng nguồn vốn, so với năm 2004 thì tăng 11,43%, do dư nợ cho vay nền kinh tế tăng.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh đang phát triển mạnh mẽ, sự ra đời của các dự án đầu tư như dự án lấn biển, cơng trình đơ thị, nhà ở… ngày càng nhiều đã thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong và ngồi quốc doanh. Song song với sự phát triển đĩ thì nhu cầu sử dụng vốn cho đầu tư là rất lớn. Nhưng nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu này hầu như khơng đủ do nguồn vốn huy động từ nền kinh tế gặp khĩ khăn, vốn tài trợ từ tổ chức tín dụng nước ngồi lại khơng cĩ. Vì vậy, Chi nhánh phải thường xuyên nhận vốn điều hồ từ Ngân hàng Cơng thương Việt Nam để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. Điều này chứng tỏ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng chứ khơng phải do ngân hàng huy động vốn kém hiệu quả. Mặc dù vậy Ngân hàng vẫn tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, hạn chế nhận vốn điều hồ đến mức thấp nhất.
Tĩm lại:
Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng cĩ những chuyển biến để phù hợp với tình hình nội bộ cũng như thực tế xã hội. Tuy nhiên, nguồn vốn cĩ tính ổn định khơng cao, việc tăng giảm cịn phụ thuộc vào chính sách đầu tư của một vài doanh nghiệp cĩ vốn tiền gửi lớn. Chi nhánh nên cĩ sự quan tâm, chú trọng mở rộng đối tượng khách hàng bằng việc tăng cường tiếp thị các tổ chức, cá nhân gửi tiền với chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn để thu hút ngày càng nhiều hơn nữa các thành phần kinh tế tham gia gửi tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng tính tự chủ của ngân hàng, nhằm đảm bảo được nguồn vốn để giảm chi phí tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh.