KIẾN NGHỊ 1 Về nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Công Thương Kiên Giang Vietinbank (Trang 69 - 72)

1. Về nghiệp vụ

+ Tổ chức mạng lưới phục vụ cho cơng tác huy động vốn thơng qua việc tạo ấn tượng khác biệt sự khang trang, thoải mái và dễ gần tại nơi làm việc để cho khách hàng cảm thấy tin tưởng. Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến rộng rãi đến mọi thành phần kinh tế về các loại hình tiền gửi, dịch vụ và lợi ích mà nĩ đem lại cho khách hàng.

+ Mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm chiếm thị phần và thu hút khách hàng như mở thêm các điểm giao dịch ở những nơi cĩ kinh tế phát triển.

+ Cải cách việc thanh tốn qua Ngân hàng, rút ngắn quy trình giao dịch khi khách hàng gửi tiền vào tài khoản, thanh tốn nhanh chĩng và thuận lợi hơn. Trang bị thêm máy rút tiền tự động ATM, phát hành thẻ, thẻ thanh tốn, đẩy mạnh tốc độ dịch vụ chuyển tiền nhanh. Từ đĩ thu hút một khối lượng lớn tiền gửi thanh tốn. Nhanh chĩng hồn tất chương trình hiện đại hĩa Ngân hàng trong năm 2006 để đẩy nhanh tốc độ thanh tốn và tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng nhiều tiện ích của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.

+ Cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn, đặc biệt là tích cực tác động, tranh thủ sự hỗ trợ của các cấp, các ngành ở địa phương cũng như Ngân hàng cấp trên trong cơng tác xử lý thu hồi nợ. Vì hiện nay dư nợ cho vay chưa hoặc khơng thu hồi được gốc và lãi của Chi nhánh cịn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn mà cụ thể là mĩn vay đầu tư nhà máy chế biến nước dứa cơ đặc thuộc Cơng ty Chế biến Thực phẩm Xuất khẩu Kiên Giang; Dự án cho vay vùng đệm U Minh Thượng hay nợ cho vay khắc phục hậu quả bảo số 5…việc thu hồi tốt các khoản nợ đến hạn cũng là một trong những nguồn vốn quan trọng để tiếp tục sử dụng vốn cho vay trong tương lai.

+ Định kỳ tổ chức tuyên truyền, quảng cáo, quảng bá sản phẩm, thương hiệu của Chi nhánh; tăng cường cơng tác tiếp thị những khách hàng mới, thực hiện tốt việc chăm sĩc và duy trì khách hàng đã cĩ quan hệ tiền gửi với Chi nhánh. Tăng chi phí khuyến mãi một cách hợp lý để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội.

+ Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, muốn tạo được sự khác biệt so với các Ngân hàng khác trên địa bàn trong việc thu hút lượng tiền gửi thì địi hỏi phải nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, tác phong giao dịch của nhân viên trực tiếp giao dịch, tiếp xúc với khách hàng. Muốn làm được việc này cần phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục cán bộ, cơng nhân viên trong Ngân hàng về phong cách bán hàng, thái độ phục vụ. Đặc biệt nên định kỳ hàng năm tổ chức mở lớp bồi dưỡng marketing căn bản cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Chi nhánh, bên cạnh đĩ cũng cần phải cĩ chế độ khen thưởng, khuyến khích vật chất lẫn tinh thần cho những cán bộ cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác huy động vốn, ngược lại phải xử phạt nghiêm những trường hợp cĩ thái độ giao dịch với khách hàng khơng niềm nở…

2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam

+ Đối với việc phát triển dịch vụ Ngân hàng, Chi nhánh đề nghị NHCT VN trang bị thêm các máy rút tiền để bố trí được nhiều nơi thuận tiện để phục vụ khách hàng nhằm tăng cường tính cạnh tranh. Việc này cĩ thể tiết kiệm chi phí bằng cách trang bị máy cĩ giá trị thấp như máy âm tường mà Ngân hàng Ngoại thương đang làm.

+ Thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo nghiệp vụ mang tính chuyên sâu, phát triển thêm nguồn nhân lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các Chi nhánh. Những

khố huấn luyện đào tạo nên cho ứng dụng thực tế cao ngay trong chương trình giảng dạy. Nên cĩ những khuyến khích để kích thích trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ cơng nhân viên, từ đĩ cĩ thể phát huy tính năng động sáng tạo trong cơng việc và nâng cao trách nhiệm của mỗi người.

+ Giao thêm quyền chủ động cho Giám đốc Chi nhánh trong việc xem xét quyết định hạn mức tín dụng cho mỗi khách hàng để Ngân hàng chủ động trong việc xác định mức lãi xuất, từ đĩ tạo tính chủ động trong hoạt động cho vay.

+ Cho phép Chi nhánh tự cân đối, linh hoạt về việc áp dụng lãi suất huy động để phù hợp với mặt bằng lãi suất huy động vốn của các Tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.

+ Đẩy mạnh quá trình hiện đại hĩa Ngân hàng, ứng dụng rộng rãi việc thanh tốn điện tử; thẻ tín dụng; ATM; triển khai thực hiện cơ chế thanh tốn và các phương thức thanh tốn mới như: Dịch vụ gửi tiền tiết kiệm một nơi, lĩnh ở nhiều nơi; dịch vụ tài khoản điện tử; dịch vụ Ngân hàng tại nhà và các dịch vụ Ngân hàng điện tử khác nhằm đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đảm bảo khả năng cạnh tranh với các Tổ chức tín dụng khác.

3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

+ Thực hiện kết nối hệ thống đặc biệt là thị trường thẻ. Hiện nay hệ thống thẻ chưa kết nối được với nhau, mạnh Ngân hàng nào Ngân hàng đĩ làm tuỳ theo khả năng về vốn đầu tư của mình. Thẻ ATM của Ngân hàng nào phát hành thì chi sử dụng được trong hệ thống máy ATM do Ngân hàng đĩ mà thơi và cũng khơng thể chuyển khoản cho người khác nếu khơng cùng mở tài khoản trong cùng một hệ thống Ngân hàng. Chính điều này đã làm các Ngân hàng lãng phí tiền đầu tư cho hệ thống máy ATM của mình thay vì cĩ thể sử dụng chung một máy và tạo tiện ích cho người sử dụng.

+ Đưa trung tâm thơng tin phịng chống rủi ro đi vào hoạt động một cách hiệu quả hơn nữa. Vì hiện nay hầu hết các Ngân hàng đều cĩ quan hệ hợp tác với trung tâm phịng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nước, nhưng lại hời hợt vì vậy làm cho chất lượng hoạt động của trung tâm khơng cao, nguồn thơng tin nhận được từ trung tâm hầu như khơng đủ, chậm chạp. Từ đĩ trung tâm cần cĩ biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động và độ tin cậy thơng qua việc quy định rõ ràng trách nhiệm của nguồn cung cấp cũng như nơi sử dụng thơng tin.

+ Tham mưu, đề nghị Nhà nước cần sửa đổi bổ sung luật Ngân hàng Nhà nước và luật các Tổ chức tín dụng để phù hợp với pháp luật hiện hành cũng như phù hợp với tình hình hoạt động của các TCTD. Nhằm đảm bảo cho các TCTD hoạt động cĩ hiêu quả hơn.

+ Kiến nghị với Nhà nước ổn định giá trị đồng tiền nội tệ. Vì lạm phát cao đồng tiền bị mất giá sẽ gây ảnh hưởng đến việc huy động tiền gửi vào Ngân hàng, người dân sẽ khơng gửi tiền vào Ngân hàng nữa hoặc rút ra để chuyển qua giữ đồng tiền của họ ở dạng như: vàng, ngoại tệ, tài sản khác.... Đồng tiền mất giá kéo theo Ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để bù đắp phần trượt giá, lãi suất huy động cao làm cho lãi suất cho vay cũng sẽ tăng lên, khi đĩ các doanh nghiệp khĩ cĩ thể vay Ngân hàng với lãi suất cao này. Kết quả là Ngân hàng bị ứ đọng vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Công Thương Kiên Giang Vietinbank (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w