Tiến trình CPH DNDNN đã được tiến hành rộng khắp ở các tỉnh, vùng
trong cả nước. Bảng 3.5 trình bày về số DNDNN tiến hành CPH phân theo vùng:
Bảng 3.5: Số DNDNN tiến hành CPH phân theo vùng (đến31/12/2004)
STT Năm Khu vực Số DNDNN đã CPH Tỷ lệ (%) 1 Vùng Đồng bằng sông Hồng _______________________________________ ] 17 20,5 2 Vùng Đông Bắc 8 9,6 3 Vùng Tây Bắc 3 3,6 4 Vùng Bắc Trung Bộ 6 7,2
5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2 2,4
6 Vùng Tây Nguyên
_________ ______ ________________________ j 3 3,6 1
7 Vùng Đông Nam Bộ 24 28,9
8 Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 13,2
9 Tổng công ty Dược 9 10,8
- Tổng số DN 83 100,0
(Nguồn: Cục quản lý Dược-Bộ Y Tẽ)
Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.5 ta thấy rằng chưa có được sự đồng đều
Các DN CPH tập trung chủ yếu ở 2 vùng chính là vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, nơi có 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vùng Đồng bằng sông Hồng đã có 17 DNNN CPH, còn ở vùng Đông Nam Bộ thì số DNNN đã CPH là 24. Như vậy, số DNNN CPH ở 2 vùng này đã chiếm tới 49,4% tổng số DNNN đã CPH.
Tại một số vùng khác số DNNN đã CPH còn quá ít, ví dụ: vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mới chỉ có 2, còn ở Tây nguyên mới chỉ có 3 DNNN CPH. Đây là một điều bất hợp lý mà Nhà nước và Bộ Y Tế cần ngiên cứu giải quyết để tạo ra sự cân đối hợp lý giữa các vùng.
3.2.3 Chỉ tiêu về sô DNDNNTW và DNDNNDP thực hiện CPH
Trong tiến trình CPH DNDNN giai đoạn 2000-2004 các DNDNNTW và DNDNNĐP đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 3.6: Bảng 3.6: Tình hình thực hiện CPH của DNDNNTW và DNDNNĐP (2000-2004) Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 DNDNNTW Tổng số 19 20 20 20 20 Thực hiện CPH 1 2 3 2 1 Tổng SỐDNCPH 1 3 6 8 9 % thực hiện 1 5,3 ____ _____________ !__ 15 30 40 45 DNDNNĐP ---Ị---j Tổng số 1 126 126 126 T“H VO(N 126 Thực hiện CPH 9 17 10 13 --- 9 Tổng SỐDNCPH 25 42 52 65 74 Ị % thực hiện 1 19,8 33,3 41,3 51,6 58,7 r --- Tổng số DNDNN thực hiện CPH 1 26 44 58 73 83 1
Từ bảng 3.6 ta có hình 3.6:
s ố DN T ỷ lệ (%)
2000 2001 2002 2003 2004 Năm
Ịg ạ DNDNNTVV đã thực hiện CPH -■—Tỷ lệ % thực hiện
Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn số DNDNNTW tiến hành CPH qua các năm. (từ năm 2000-2004)
Nhận xét: Các DNDNNTW bắt đầu tiến trình CPH bằng việc đưa vào
danh sách đợt đầu 5 đơn vị: Chi nhánh công ty XNK Y tế 1 tại Hải Phòng, công ty XNK Y tế 1, công ty Dược phẩm TW 3, công ty bao bì Dược, công ty Dược liệu TW 2. Tuy nhiên đến cuối năm 2000 mới có một đơn vị đầu tiên được chuyển thành CTCP, đó là chi nhánh công ty XNK Y tế 1 tại Hải Phòng được chuyển thành CTCP Thương mại Y tế Hải Phòng.
Tháng 6/2001, công ty Dược phẩm TW 7 xin được chuyển thành CTCP và đã thực hiện chuyển đổi một cách nhanh chóng, đảm bảo ổn định và tạo ra các tiền đề cho sự phát triển. Từ tiền đề này đã tạo động lực cho các DNDNNTW khác tiến hành công tác CPH. Và đến hết năm 2001 đã có 3 DNDNNTW tiến hành CPH xong.
Trong các năm 2002, 2003, 2004 số DNDNNTW tiến hành CPH thêm được trong từng năm lần lượt là: 3, 2, 1. Trong năm 2004, Xí nghiệp Dược
phẩm TW3 đã tiến hành CPH xong và trở thành CTCP Dược phẩm TW Foripharm. Tính đến hết tháng 12/2004, đã có 9 DNDNNTW CPH xong.
Từ bảng 3.6 ta có hình 3.7:
(từ năm 2000-2004)
Nhận xét: Các DNDNNĐP đã thực sự cố gắng ngay từ khi bắt đầu tiến hành CPH, số DNDNNĐP tiến hành CPH tăng đều đặn qua các năm: năm 2000 có 25 DN tiến hành CPH, chiếm 19,8% số DNDNNĐP; năm 2001 con số này là 42, chiếm 33,3%; năm 2002 là 52, chiếm 41,3%; và đến hết năm 2003 đã có 65 DNDNNĐP tiến hành CPH.
Tính đến hết tháng 12/2004 đã có thêm 9 DN CPH nâng số lượng DNDNNĐP đã CPH lên con số 74 chiếm 58,7% số DNDNNĐP.
Như vậy, việc CPH các DNDNNĐP tiến hành diễn ra nhanh hơn và hiệú quả hơn so với các DNDNNTW.
3.2.4 Chỉ tiêu về tỷ lệ CP Nhà nước nắm giữ tại các DND sau khi thực hiện kế hoạch CPH
Số DNDNN phân theo tỷ lệ CP của Nhà nước khi hoàn thành kế hoạch CPH được trình bày tại bảng 3.7:
Bảng 3.7: Số DNDNN phân theo tỷ lệ CP của Nhà nước (đến hết năm 2005) Chỉ tiêu 1 ryi/ ? Tong số DNDNN Nhà nước giữ 100% CP i Nhà nước 1 giữ trên 1 50% CP Nhà nước giữCPỞ mức thấp Nhà nước không giữ CP 1 SỐDNDNN 146 6 9 46 85 1 Ty lệ % 1 100 4,1 6,2 31,5 58,2 Từ bảng 3.7 ta có hình 3.8: 4,1% 6>20/0
^ Nhà nước giữ 100% CP u Nhà nước giữ trên 50% CP
s Nhà nước giữ CP ở mức thâ'p □ Nhà nưác không giữ CP
Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn số DNDNN phân theo tỷ lệ CP của Nhà nước
(2005)
Nhận xét: Sau khi tiến hành CPH DNDNN thì số DN mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn chỉ còn 4,1%. Nhà nước giữ trên 50% CP chỉ còn 6,2%, còn lại là DN mà Nhà nước giữ CP thường và không nắm giữ CP. Điều này chứng tỏ Bộ Y Tế đã rất mạnh tay trong việc thực hiện CPH, số DN mà Nhà nước giữ CP chi phối rất ít sẽ tạo điều kiện cho các DN có độ linh hoạt cao, hấp dẫn đối
với các nhà đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn, kinh nghiệm quản lý cho doanh nghiệp phù hợp với đặc thù của ngành Dược- một ngành sản xuất đòi hỏi phải có công nghệ sản xuất tiên tiến và liên tục đổi mới.
3.3 Kết quả đánh giá khả năng tham gia TTCK của một số CTCP Dượctại miền Bắc: tại miền Bắc:
Tính đến hết năm 2004, đã có 83 DNNN hoàn thành CPH nhưng chưa có công ty nào tham gia niêm yết trên TTCK. Trong hoàn cảnh hiện nay các CTCP Dược đang rất cần vốn để mở rộng quy mô sản xuất nhưng do chưa tham gia TTCK nên các CTCP Dược vẫn chưa khai thác được những lợi ích mà TTCK mang lại. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các CTCP Dược có thể tham gia vào TTCK, để có thể khai thác được tối đa những lợi điểm mà TTCK mang lại. Để tìm hiểu nguyên nhân cũng như khả năng tham gia TTCK của một số CTCP Dược tại miền bắc tôi chọn 2 công ty là công ty Traphaco và công ty CPDP Hà Tây để tiến hành nghiên cứu.
3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CTCP Dược Traphaco vàCTCPDP Hà Tây: CTCPDP Hà Tây:
Quá trình CPH đã tạo ra nhiều sự thay đổi trong các DNNN. Thay đổi đầu tiên phải kể đến là tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Các CTCP có cách tổ chức đặc thù, chính điều này đã tạo ra những thay đổi về chất trong cách quản lý ở CTCP.
Nhận xét:
Qua hình 3.10 ta thấy được phương thức tổ chức bộ máy quản lý của hai công ty này mang đặc trưng của một CTCP. Cụ thể là:
- Đứng đầu là Đại hội cổ đông - cơ quan quyết định cao nhất ởcông ty, quyết định mọi vấn đề có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
- Ban giám đốc điều hành chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty.
- Ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động của công ty cũng như việc chấp hành điều lệ công ty và thi hành pháp luật của tất cả các bộ phận và tổ chức trong công ty.
- Các phòng ban chức năng gồm khối phục vụ sản xuất, khối sản xuất, khối văn phòng chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng, nghiệp vụ chuyên môn dưới sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc.
3.3.2 Công ty cổ phần Dược và thiết bị vật tư y tế TRAPHACO
3.3.2.1 Vài nét sơ lược:
Tên công ty: Công ty cổ phần Dược và trang thiết bị y tế - Bộ giao thông vận tải - Traphaco.
Tên giao dịch: Traphaco
Tên đối ngoại: Traphaco Pharmaceuticaỉ Joỉnt stock Company
Trụ sở công ty: 75 Yên Ninh - Hà Nội
Chức năng hoạt động: Kinh doanh, sản xuất dược phẩm, dược liệu, mỹ phẩm. Kinh doanh vật tư thiết bị y tế, kinh doanh xuất nhập khẩu lĩnh vực y- Dược.
3.3.2.2 Một số chỉ tiêu tìm hiểu: (tính đến tháng 12/2004)
Cơ cấu cổ đông:
- Cổ đông nhà nước: 45 %
- Cổ đông trong công ty: 45 % - Cổ đông ngoài công ty: 10% - Cổ đông nước ngoài: 0% Loại cổ phần: cổ phần phổ thông.
- Số lượng: - Mệnh giá:
99.000 cổ phần
100.000 đồng/cổ phần
Cơ cấu cổ đông của công ty Traphaco được biểu diễn ở hình 3.10 dưới đây:
□ Cổ đông Nhà nước n cổ đông trong công ty ^ cổ đông ngoài công ty
Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu cổ đông của Traphaco
Nhận xét:
Ở công ty Traphaco, Nhà nước giữ 45 % cổ phần. Có thể nói số lượng cổ phần Nhà nước giữ tại công ty là lớn. Điều này hạn chế sự tự do hoạt động của công ty. Một điểm hạn chế khác là số lượng cổ đông ngoài công ty còn ít (chỉ chiếm 10%), tức là quá trình CPH còn đang "khép kín" trong khuôn khổ của công ty. Với sự khép kín này tính chất của các doanh nghiệp CPH không thể
10%
45%
phát huy được, khả năng giám sát bị hạn chế, vai trò người lao động và vai trò cổ đông bị lẫn lộn. Do CPH còn khép kín nên khả năng thu hút được các nguồn vốn đầu tư hấp dẫn từ bên ngoài là rất hạn chế. Công ty cần xem xét vấn đề này cho hợp lý để có thể thu hút được các nguồn vốn đầu tư hấp dẫn từ bên ngoài.
Một số chỉ tiêu khác:
Doanh thu, lợi nhuận sau thuế, cổ tức của công ty Traphaco được trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8: Doanh thu, lợi nhuận sau thuế, cổ tức của công ty Traphaco qua 5 năm 2000 - 2004
Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Cổ tức
Năm (triệu đồng) (triệu đồng) (%/tháng)
1999 43.500 2.800 2000 (CPH) 55.900 8.800 1,51 2001 77.000 10.900 1,51 2002 106.900 11.500 1,51 2003 139.800 13.700 1,51 2004 192.500 10.500 1,51 Về Doanh thu:
Doanh thu của công ty Traphaco trong giai đoạn 2000-2005 được trình bày trong bảng 3.9 dưới đây:
Bảng 3.9: Doanh thu và so sánh định gốc doanh thu của công ty Traphaco trong 5 năm 2000 - 2004.
Năm
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
Doanh thu (triệu đồng) 55.900 77.000 106.900 139.800 192.500 So sánh định gốc (%) 100
i
Từ bảng 3.9 ta có hình 3.11:
Doanh thu
(triệu đồng) Tỷ lệ
ES3 Doanh thu (triệu đồng) -“• —Tỷ lệ (%)
Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của công ty Traphaco qua 5 năm (2000 - 2004)
Nhận xét:
Sau quá trình CPH, việc hoạt động sản xuất kinh doanh của Traphaco tiến triển rất tốt so với trước khi CPH. Doanh thu của công ty liên tục tăng mạnh. Công ty hoàn thành CPH vào 1/1/2000 và doanh thu của năm này là 55.900 triệu đồng. Năm 2001 là 77.000 triệu đạt 137,7% so với năm 2000, như vậy doanh thu của công ty đã tăng thêm 37,7% so với năm 2000. Các năm tiếp theo là 2002: 106.900 triệu, đạt 191,2% tăng 91,2%; 2003: 139.800 triệu, đạt 250,1% tăng 150,1%- Đến năm 2004 doanh thu là 192.500 triệu, đạt 344.4%-tăng cao nhất trong các năm, tăng 244,4% (tính đến tháng 12/2004). Traphaco đã đạt được những thành công như vậy là do một số nguyên nhân: sau CPH, vốn kinh doanh tăng thêm làm cho công ty có điều kiện đầu tư chiều sâu những dây truyền hiện đại cho sản xuất tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao; phương hướng kinh doanh tốt, uy tín của công ty ,...
đây:
Về lợi nhuận:
Lợi nhuận của công ty Traphaco được trình bày trong bảng 3.10 ở dưới
Bảng 3.10: Lợi nhuận và so sánh định gốc lọi nhuận của công ty Traphaco trong 5 năm 2000 - 2004
Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Lợi nhuận (tỷ đồng) 8,8 10,9 11,5 13,7 10,5 So sánh định gốc (%) 100 123,9 130,7 155,7 119,3 Từ bảng 3.10 ta có hình 3.12: Lợi nhuận (triệu đồng) 16000 Tỷ lệ 14000 - 12000 - 10000 - 8000 - 6000 - 4000 - 2000 - 0 -- 13700 40900 11500 8800 240 2000 2001 2002 2003 2004 N ăm Lợi nhuận (tỷ đồng) - ♦ —Tỷ lệ (%)
Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của Traphaco qua 5 năm (2000 - 2004)
Nhận xét:
Tính từ năm 2000 (CPH) đến năm 2003, lợi nhuận của công ty Traphaco tăng đều qua các năm. Năm 2000 (CPH) lợi nhuận công ty đạt được là 8.800
triệu đồng; năm 2001 là 10.900 triệu đồng đạt 123,9%, tăng 23,9% so với năm 2000; năm 2002 là 11.500 triệu đồng đạt 130,7%, tăng 30,7%; năm 2003 là 13.700 triệu đồng đạt 155,7%, tăng 55,7%. Đây là năm công ty đạt lợi nhuận cao nhất trong các năm sau CPH (tính đến tháng 12/2004). Có được kết quả như thế này trước hết phải nói tới mặt tích cực mà CPH mang lại, đó là công ty được Nhà nước giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp (cho công ty mới CPH trong 2 năm đầu); tiếp đến là các sản phẩm của công ty ngày càng chiếm được cảm tình và sự ưa chuông của khách hàng, nhất là các sản phẩm Đông Dược.
Tuy vậy trong năm sau đó, năm 2004 lợi nhuận của công ty có sự giảm sút, nhưng vẫn cao hơn năm 2000. Lợi nhuận trong năm 2004 là 10.500 triệu, so với năm 2000 (năm thực hiện CPH) đạt 119,3%, tăng 19,3%. Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận của công ty có sự giảm sút là các sản phẩm của công ty ngày càng bị cạnh tranh gay gắt.
Về cổ tức: Traphaco trả cổ tức cho các cổ đông với mức trả là 1,51%/ tháng. Mức cổ tức này cao hơn mức lãi suất gửi tiết kiệm trong các ngẳn hàng.
3.3.2.3 Đánh giá khả năng tham gia TTCK của CTCP Traphaco
Đối chiếu với các điều kiện cần thiết để một CTCP có thể niêm yết cổ phiếu trên TTCK:
* CTCP Traphaco hiện nay có vốn điều lệ là 9,9 tỷ đồng lớn hơn 5 tỷ đồng.
* Hoạt động kinh doanh trong 2 năm liên tiếp (2003, 2004) đều có lãi. * 10% vốn cổ phần của công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài công ty nắm giữ.
Đối chiếu với các điều kiện cần thiết, ta thấy rằng:
Về vốn điều lệ: CTCP Traphaco đã đạt điều kiện theo quy định của nhà nước (vốn từ 5 tỷ đồng Việt Nam trở lên).
Vê hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tiếp ngay trước thời
điểm xin phép niêm yết: (với DNNN CPH là 1 năm) CTCP Traphaco trong hai năm 2003 và 2004 đều có lợi nhuận cao là 13.700 triệu vào năm 2003; và
Trụ sở công ty: 80 Quang Trung - Thị Xã Hà Đông - Hà Tây
Chức năng hoạt động:
* Kinh doanh, mua bán thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, dược liệu, tinh dầu, nguyên liệu trong nước.
* Sản xuất tân dược, đông dược với các dạng dùng: viên nén, viên nang, thuốc dùng ngoài, xirô, thuốc tiêm.
* Kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc tân dược, đông dược, dược liệu, tinh dầu, nguyên liệu làm thuốc.
* Liên doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nghiên cứu thuốc mới, đổi mới công nghệ.