Nghĩa tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố:

Một phần của tài liệu Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố (Qua khảo sát tại Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận (Trang 43 - 51)

- Học viện Bỏo chớ & Tuyờn truyền

1.3.2.nghĩa tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố:

phố:

Với nội dung và phạm vi hoạt động của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố, tài liệu hỡnh thành tại đõy cú ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất là phục vụ hoạt động lónh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, lónh đạo và tất cả cỏc cỏn bộ của tổ chức cụng đoàn Tỉnh, Thành phố.

Khi được lựa chọn để đưa vào lưu trữ, chỳng ta chỳ ý đến ý nghĩa lịch sử của tài liệu; theo đú, tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố cú khả năng phản ỏnh thụng tin lịch sử một cỏch trực tiếp và trung thực, nếu được thu thập và tổ chức tốt thỡ sẽ thể hiện đầy đủ những giỏ trị về mặt lịch sử cơ bản sau đõy:

- Phục vụ nghiờn cứu, biờn soạn lịch sử của tổ chức cụng đoàn

- Phản ỏnh thụng tin lịch sử - xó hội liờn quan đến hoạt động cụng đoàn và phong trào cụng nhõn, viờn chức, lao động tỉnh trong từng thời kỳ lịch sử.

- Phản ỏnh thụng tin chớnh trị - kinh tế - xó hội trong cỏc thời kỳ lịch sử - Thể hiện đặc điểm về kỹ thuật soạn thảo và ban hành văn bản trong từng thời kỳ lịch sử.

* í nghĩa lịch sử đặc biệt của tài liệu lưu trữ tại Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội:

Một trong những lý do mà đề tài lựa chọn Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội là nơi để khảo sỏt và nghiờn cứu điển hỡnh đú là do những ý nghĩa lịch sử cơ bản của tài liệu tại đõy:

43

- Tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội phục vụ nghiờn cứu, biờn soạn lịch sử của tổ chức cụng đoàn Thủ đụ.

Với vị trớ và vai trũ quan trọng, hoạt động của Liờn đoàn Lao động Thành phố đúng gúp vào hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội núi riờng và hoạt động của hệ thống chớnh trị núi chung. Cỏc hoạt động này cần được nghiờn cứu, tổng kết phản ỏnh vào "bức tranh toàn cảnh" lịch sử xó hội. Nhu cầu nghiờn cứu, biờn soạn lịch sử tổ chức và hoạt động cũng là nhu cầu tự thõn của mọi tổ chức.

Lónh đạo Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội qua cỏc thời kỳ đều cú ý thức sử dụng tài liệu lưu trữ như một nguồn sử liệu gốc để biờn soạn lịch sử tổ chức mỡnh. Trờn thực tế, khi tiến hành biờn soạn lịch sử của tổ chức cụng đoàn, tài liệu lưu trữ là nguồn tư liệu đầu tiờn mà cỏc nhà nghiờn cứu tỡm đến khai thỏc. Những thụng tin thiết yếu nhất cho nhà nghiờn cứu là những thụng tin mang tớnh chứng cứ để nhà nghiờn cứu cú thể minh chứng cho cỏc nhận định của mỡnh, vỡ thế thụng tin từ tài liệu lưu trữ cú giỏ trị phỏp lý cao và một số thụng tin chỉ cú thể khai thỏc từ tài liệu lưu trữ.

Vớ dụ: khi nghiờn cứu về Ban chấp hành Liờn hiệp Cụng đoàn Thành phố khúa XIII (nhiệm kỳ 2003-2008), hồ sơ về văn kiện Đại hội Cụng đoàn Thành phố sẽ cho nhà nghiờn cứu những thụng tin đầy đủ liờn quan đến địa điểm, thời gian tổ chức Đại hội, số lượng và thành phần đại biểu dự, nhiệm vụ trọng tõm hoạt động được xỏc định trong bỏo cỏo chớnh trị và phương hướng nhiệm vụ, trỡnh tự bầu cử và danh sỏch Ban chấp hành được bầu ra tại Đại hội v.v...

Khi nghiờn cứu về chủ trương của lónh đạo Cụng đoàn Thành phố về phỏt động phong trào thi đua những năm 1990, nhà nghiờn cứu cú thể tỡm thấy thụng tin trong hồ sơ về thi đua - khen thưởng với cỏc danh hiệu cụ thể

44

như lao động sỏng tạo, người tốt việc tốt hoặc cỏc phong trào liờn kết thi đua được phỏt động ở cỏc khối cụng nhõn, viờn chức, lao động Thủ đụ.

Một trong những nội dung quan trọng khi biờn soạn lịch sử tổ chức cụng đoàn Thủ đụ là thống kờ cỏc danh hiệu và phần thưởng cao quý mà cụng đoàn Thủ đụ đó được Đảng, Nhà nước trao tặng. Đõy là vinh dự và cũng là sự ghi nhận đối với những đúng gúp của tổ chức cụng đoàn vào hoạt động chung của đất nước. Nội dung này được phản ỏnh tại cỏc hồ sơ Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội đề nghị tặng huõn - huy chương, cờ thi đua, bằng khen, danh hiệu... cú kốm theo quyết định khen thưởng của cơ quan cấp trờn.

Những tài liệu lưu trữ thường được sử dụng nhiều nhất cho mục đớch này là cỏc quyết định về tổ chức bộ mỏy và nhõn sự, bỏo cỏo chớnh trị và văn kiện tại đại hội cụng đoàn cấp Thành phố, quy chế tổ chức và hoạt động của cụng đoàn Thành phố cỏc nhiệm kỳ, cỏc bỏo cỏo tổng kết hoạt động từng giai đoạn và theo chuyờn đề, cỏc quyết định khen thưởng của Tổng Liờn đoàn và Chớnh phủ, cơ quan cấp trờn...

- Tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội phản ỏnh thụng tin lịch sử - xó hội liờn quan đến hoạt động cụng đoàn và phong trào cụng nhõn, viờn chức, lao động Thủ đụ trong từng thời kỳ lịch sử.

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học liờn quan đến nội dung này, trong đú sử dụng tài liệu lưu trữ: "Cụng đoàn Việt Nam từ đại hội I đến đại hội V" (NXB Lao động Hà Nội, 1986), "Lịch sử phong trào cụng nhõn, viờn chức, lao động và tổ chức cụng đoàn Hà Nội" (NXB Lao động, 2003), "Cụng nghiệp húa, hiện đại húa và sự phỏt triển cụng nhõn" (NXB Chớnh trị quốc gia, 2001), Kỷ yếu "Cụng đoàn Thủ đụ - từ đại hội đến đại hội" (Cụng trỡnh nghiờn cứu của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội)...

Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ phong trào hành động cỏch mạng qua cỏc thời kỳ và vai trũ của cụng đoàn Thủ đụ trong việc tập hợp, lónh đạo cụng

45

nhõn, viờn chức, lao động là một nội dung quan trọng đối với sử học. Sự phỏt triển của phong trào cụng nhõn Hà Nội luụn gắn liền với những chặng đường lịch sử của dõn tộc, cú nhiều đúng gúp to lớn trong thời kỳ khỏng chiến cũng như trong sự nghiệp đổi mới.

Tài liệu lưu trữ cung cấp cho nhà nghiờn cứu những thụng tin về chủ trương, hành động cỏch mạng của lónh đạo tổ chức cụng đoàn qua cỏc thời kỳ, trong những giờ phỳt quan trọng của cỏch mạng nước nhà. Thụng qua đú, nhà nghiờn cứu cú thể đưa ra cỏc nhận định vững chắc, thuyết phục về những thành tựu trong hoạt động cụng đoàn và phong trào cụng nhõn. Ngay cả đối với đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn, việc tổng kết những hoạt động và bài học kinh nghiệm qua từng thời kỳ là rất cần thiết. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lịch sử sẽ đem lại cho độc giả cỏi nhỡn chõn thực, tin cậy về vai trũ của tổ chức cụng đoàn, cú tỏc dụng tốt cho hoạt động cụng đoàn, bờn cạnh đú, cỏn bộ cụng đoàn cú thờm hiểu biết và kinh nghiệm hoạt động, gúp phần giỏo dục truyền thống đối với thế hệ trẻ.

Vớ dụ, khi nghiờn cứu về chủ trương xõy dựng tổ chức cụng đoàn trong những năm 1998-2003, một bài học kinh nghiệm cho thấy là Cụng đoàn Thủ đụ đó đạt được nhiều kết quả khi chỉ đạo thực hiện 3 chương trỡnh quan trọng: "Xõy dựng cụng đoàn cơ sở vững mạnh", "Phỏt triển cụng đoàn ngoài quốc doanh", "Đổi mới cụng tỏc tổ chức cỏn bộ". Ba chương trỡnh này vẫn được duy trỡ và tiếp tục phỏt triển cho đến nay. Những thụng tin về nội dung này được nờu trong hồ sơ lưu trữ về văn kiện Đại hội Cụng đoàn Thành phố lần thứ XII.

Đại hội Cụng đoàn Thành phố lần thứ nhất được tổ chức từ ngày 25 đến 31 thỏng 10 năm 1957 họp tại Nhà hỏt lớn Thành phố. Những đồng chớ được bầu vào Ban chấp hành khúa đầu tiờn gồm 35 người. Tài liệu về Đại hội qua quỏ trỡnh lịch sử khụng lưu giữ được nhiều, trong đú bức ảnh Ban chấp

46

hành mới ra mắt Đại hội là một minh chứng cho thành cụng của Đại hội (trong khi khụng lưu giữ được ảnh của cỏ nhõn từng đồng chớ).

Trong thời kỳ những năm 1984, 1985, nền kinh tế đất nước cũn gặp nhiều khú khăn, phong trào thi đua lao động sản xuất được đẩy mạnh trong đú nổi bật là phong trào lao động giỏi. Cỏc tài liệu lưu trữ thời kỳ này, đặc biệt là cỏc bỏo cỏo định kỳ đều nhắc đến phong trào này như một nội dung gắn với vai trũ của tổ chức cụng đoàn. Để mở rộng phong trào, trong thời gian đú, "Cụng đoàn Thủ đụ đó cú nhiều biện phỏp tớch cực như: nõng cao chất lượng cỏc hội nghị cụng nhõn, viờn chức, xõy dựng kế hoạch và phỏt động đăng ký lao động giỏi, xỏc định tiờu chuẩn lao động giỏi phự hợp từng loại đối tượng...". Thụng qua đú, người nghiờn cứu tỡm được thụng tin chớnh xỏc về nội dung, hỡnh thức, số lượng đăng ký và cỏc thụng tin khỏc liờn quan đến phong trào thi đua thời kỳ này.

- Tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội phản ỏnh thụng tin chớnh trị - kinh tế - xó hội trong cỏc thời kỳ lịch sử.

Hoạt động của tổ chức cụng đoàn tuy cú nhiều đặc thự, nhưng khụng tỏch rời mà luụn thống nhất với chủ trương, chớnh sỏch chung của Đảng và Nhà nước. Vỡ vậy, tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội ngoài việc phản ỏnh những thụng tin về hoạt động cụng đoàn cũn cú những thụng tin về tỡnh hỡnh chớnh trị - kinh tế- xó hội của Thủ đụ qua từng thời kỳ. Người tiếp cận tài liệu cú thể coi đú là một căn cứ nghiờn cứu, tỡm hiểu hoặc đối chiếu với thụng tin từ cỏc nguồn tư liệu hoặc tài liệu lưu trữ của cơ quan khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ, trong những năm 1960, Thành ủy Hà Nội đó cú chủ trương đẩy mạnh hoạt động và nõng cao vai trũ của cụng đoàn trong chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng cho người lao động. Điều này thể hiện

47

ở Nghị quyết về cụng tỏc cụng đoàn Thủ đụ của Thành ủy được ban hành vào năm 1963, cụ thể Nghị quyết nhấn mạnh 3 nội dung:

"1. Nõng cao vai trũ của cụng đoàn trong việc tham gia quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, đẩy mạnh phong trào thi đua yờu nước.

2. Chăm lo cải thiện điều kiện lao động và tổ chức đời sống của cụng nhõn, viờn chức, lao động.

3. Nõng cao chất lượng giỏo dục chớnh trị của cụng đoàn và cải tiến cụng tỏc văn húa quần chỳng". Những nội dung trờn được trớch dẫn trong bỏo cỏo tổng kết năm 1963 lưu trữ tại Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội.

Trong cỏc bỏo cỏo tại lưu trữ Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội, người nghiờn cứu cũng cú thể tỡm được nhiều số liệu giỏ trị, phản ỏnh vai trũ hoạt động của cụng đoàn trong từng hoàn cảnh lịch sử khỏc nhau. Vớ dụ, số liệu về phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất và cụng nhõn lao động sau năm 1955 khi tiếp quản Thủ đụ: từ 1522 cơ sở sản xuất với 5000 cụng nhõn lao động khi tiếp quản năm 1955, đến thỏng 6 năm 1957, đó cú 11331 cơ sở sản xuất với 48615 cụng nhõn lao động.

Một vớ dụ nữa là khi nghiờn cứu về phong trào liờn kết thi đua, bỏo cỏo về nội dung này của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội thể hiện nhiều thụng tin về hỡnh thức liờn kết giữa cỏc ngành, trong đú nổi bật là "phong trào liờn kết thi đua giữa ba ngành nụng nghiệp, điện lực và thủy lợi từ Thành phố đến huyện, gúp phần phục vụ tốt cỏc khõu làm đất, cung ứng vật tư nụng nghiệp đến hợp tỏc xó, tưới tiờu nước theo quy trỡnh kỹ thuật ở cỏc vựng năng suất cao...". Thụng qua đú, người tiếp cận cú thể nắm bắt được cỏc thụng tin về phong trào này trong thực tế xó hội dưới gúc nhỡn của cụng đoàn.

- Tài liệu lưu trữ của Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội thể hiện đặc điểm về kỹ thuật, soạn thảo và ban hành văn bản trong từng thời kỳ lịch sử.

48

Do đặc điểm lịch sử, văn bản và sau đú là tài liệu lưu trữ mang dấu ấn rừ nột của trỡnh độ phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ từng thời kỳ. Tài liệu những năm 1975 trở về trước được đỏnh mỏy chữ, in rụ nờ ụ, sử dụng giấy cỏc bon hoặc giấy can mỏng. Người nghiờn cứu cú thể từ những đặc điểm cơ bản nhất về kỹ thuật để đỏnh giỏ tài liệu được sản sinh ra trong từng thời điểm nhờ phờ phỏn sử liệu học. Tuy nhiờn, tài liệu lưu trữ cú được những ưu thế như đó núi ở phần trờn, mà khụng một loại sử liệu nào cú được, đú là tớnh phỏp lý và độ tin cậy cao.

Tại mỗi thời kỳ lịch sử, văn bản được trỡnh bày với văn phong khỏc nhau. Vớ dụ, một số từ ngữ là tờn gọi của cỏc cấp cụng đoàn chỉ được dựng từ những năm 1985 - 1990 trở về trước như "Liờn hiệp Cụng đoàn Hà Nội", "Tổng Cụng đoàn", "Cụng đoàn quận Hoàn Kiếm"... và cỏc từ ngữ khỏc như "phe XHCN", "đấu tranh cho hũa bỡnh thế giới", "tư sản dõn tộc", "chớnh sỏch cải tạo hũa bỡnh", "giỏc ngộ XHCN"... Những từ ngữ này mang đặc trưng của mỗi thời kỳ lịch sử khỏc nhau. Khi tiếp cận tài liệu lưu trữ, ta cú thể từ cỏc đặc trưng này để nhận định tớnh chớnh xỏc của thụng tin trong tài liệu.

Về mặt thể thức, một số tài liệu thời kỳ trước, ngay cả khi đó đưa vào lưu trữ vẫn chưa được đăng ký văn bản đi và đúng dấu. Cỏc yếu tố khỏc như đặt lề văn bản, vị trớ cỏc yếu tố thụng tin văn bản và thể thức đề ký cũng cú một số điểm khỏc so với hiện nay. Đõy là một đặc điểm do lịch sử để lại mà ta cú thể nhận biết được từ tài liệu lưu trữ trong từng thời kỳ. Giỏ trị thụng tin của tài liệu lưu trữ cũng khụng vỡ thế mà bị suy giảm đối với người nghiờn cứu.

Tài liệu lưu trữ hiện được bảo quản tại kho lưu trữ Liờn đoàn Lao động Thành phố Hà Nội cung cấp những thụng tin cú giỏ trị, phản ỏnh chõn thực và khỏch quan tỡnh hỡnh chớnh trị - kinh tế - xó hội, hoạt động cụng đoàn và phong trào cụng nhõn, viờn chức, lao động Thủ đụ qua cỏc thời kỳ. Thực

49

trạng việc tổ chức khoa học tài liệu cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và khả năng phỏt huy giỏ trị của tài liệu, được phản ỏnh chi tiết hơn ở phần sau.

Tiểu kết chƣơng 1

Với vị trớ là tổ chức quần chỳng rộng lớn nhất của giai cấp cụng nhõn, Cụng đoàn Việt Nam là thành viờn quan trọng trong hệ thống chớnh trị - xó hội, là trung tõm tập hợp, đoàn kết giỏo dục, rốn luyện đội ngũ cụng nhõn, viờn chức và người lao động. Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam cú mối quan hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản và Nhà nước. Trong mối quan hệ đú, Cụng đoàn Việt Nam thực hiện những chức năng, nhiệm vụ được Hiến phỏp và phỏp luật quy định cho tổ chức của mỡnh. Hệ thống tổ chức theo bốn cấp đảm bảo sự chỉ đạo thụng suốt và thống nhất từ Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam đến cỏc cấp cụng đoàn.

Trong hệ thống tổ chức cụng đoàn, cỏc Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố là cấp trung gian quan trọng, là đầu mối truyền đạt cỏc chủ trương, chớnh sỏch, quy định của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam đến cỏc cụng đoàn cấp trờn cơ sở. Sự chỉ đạo của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả của phong trào cụng nhõn, viờn chức, lao động và hoạt động cụng đoàn trờn địa bàn tỉnh, thành phố.

Đồng thời, hoạt động của Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố chịu sự chỉ đạo của cỏc tỉnh, thành ủy cựng cấp, cú sự phối hợp với cỏc cơ quan chớnh

Một phần của tài liệu Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố (Qua khảo sát tại Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận (Trang 43 - 51)