Để mở rộng thị trường xuất khẩu thỡ cụng tỏc thị trường phải đạt kết quả tốt, do vậy cụng ty cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:
Phõn loại thị trường nhằm hiểu rừ quy luật hoạt động của từng thị trường trờn cỏc mặt: sản phẩm (chất lượng, số lượng, bao bỡ, mẫu mó...), điều kiện chớnh trị thương mại, tập quỏn buụn bỏn, luật phỏp... Mục tiờu của việc phõn loại là để nắm rừ thị trường và cú kế hoạch giới thiệu sản phẩm thụng qua chào hàng.
Dựa trờn điều kiện kinh doanh thực tế của cụng ty trong những năm gần đõy cụng ty cần tập trung khai thỏc cỏc thị trường sau:
Thị trường Nhật Bản:
Cú thể coi Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của cụng ty. Giỏ trị xuất nhập khẩu của cụng ty đối với thị trường này chiếm tỷ trọng rất cao trờn dưới 40%/năm trong đú xuất khẩu chiếm một vị trớ quan trọng và ngày càng mở rộng, cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nụng sản, gạo, lạc, chố... Để
Thu hoạch thực tập Nguyễn Văn Sơn tiếp tục duy trỡ và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thị trường này thỡ cụng ty cần:
- Tăng cường cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm.
- Nghiờn cứu kỹ cỏc kờnh phõn phối đặc thự của thị trường.
- Tỡm hiểu kỹ cỏ tớnh, thị hiếu của cỏc doanh nhõn Nhật Bản để cú khả năng thớch ứng ngày một tốt hơn.
Cú thể coi cỏc kờnh phõn phối là cầu nối giữa người sản xuất, người cung ứng với người tiờu dựng. Một trong những nhõn tố quan trọng gúp phần khụng nhỏ tới thành cụng của hoạt động xuất khẩu, thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp.
Hệ thống cỏc kờnh phõn phối ở thị trường Nhật Bản cho thấy hiện nay những nột truyền thống, chẳng hạn: người sản xuất thường phõn tỏn rủi ro bằng cỏch quan hệ với nhiều nhà xuất khẩu, người bỏn buụn thường vui lũng nhận lại số hàng húa mà người bỏn lẻ gửi trả lại, giỳp người bỏn lẻ trỏnh được rủi ro khi kinh doanh khụng được như ý muốn...
Thị trường ASEAN:
Đõy là một trong hai thị trường quan trọng nhất của cụng ty bờn cạnh thị trường Nhật Bản chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu. Cụng ty cú mối quan hệ lõu dài với cỏc bạn hàng ở cỏc nước này. Tuy nhiờn trong những năm tới đõy khi hoàn thành tiến trỡnh thực hiện hiệp định thuế quan ưu đói chung CEPT thỡ khả năng xuất khẩu vào thị trường sẽ gặp phải nhiều khú khăn vỡ sự cạnh tranh của hàng húa với cỏc nước ASEAN khỏc. Để duy trỡ và phỏt triển thị trường này thỡ cụng ty cần tiếp tục củng cố quan hệ truyền thống, tạo ra những thuận lợi cho cỏc bạn hàng nhằm tăng sức cạnh tranh cho xuất khẩu.
Thị trường Trung Quốc.
Đõy là thị trường khỏ quen thuộc của cụng ty. Tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu của cụng ty sang thị trường này chưa lớn, và chưa ổn định (chủ yếu là dược liệu và thủy sản). Tuy nhiờn đõy là thị trường tiềm năng đầy triển vọng trong tương lai đõy sẽ là thị trường xuất khẩu lý tưởng cho cụng ty nú khỏ phự hợp cho hàng húa của chỳng ta bởi vỡ sự khắt khe của thị trường này chưa cao
Thu hoạch thực tập Nguyễn Văn Sơn như thị trường Nhật Bản, EU, Mỹ, phong tục tập quỏn khỏ phự hợp với điều kiện kinh doanh của Việt Nam. Do vậy cần đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến quan hệ làm ăn, như mở văn phũng đại diện, tham gia cỏc hoạt động thương mại... nhằm tỡm kiếm khỏch hàng.
Thị trường EU.
Đõy là một thị trường cú sức thu hỳt mạnh do thu nhập của người dõn khỏ cao nhu cầu của thị trường này đối với hàng húa khỏ phong phỳ, đú là cơ hội cho việc xuất khẩu hàng húa, nhưng hiện nay đối với cụng ty thỡ hoạt động xuất khẩu vào thị trường này rất hạn chế.
Hàng năm chỉ chiếm trờn dưới 10% kim ngạch xuất khẩu. Do vậy cụng ty nờn xem đõy là một thị trường cú tiềm năng và cần tấn cụng mạnh vào khỳc thị trường này nhằm biến đõy thành thị trường mục tiờu của cụng ty bờn cạnh cỏc thị trường ASEAN, Nhật Bản.
Thị trường Mỹ.
Đõy là thị trường cũn rất mới mẻ với cụng ty vỡ trong hoạt động kinh doanh của mỡnh thỡ mới chỉ diễn ra hoạt động nhập khẩu cũn xuất khẩu hầu như chưa cú. Trong tương lai thị trường này sẽ phỏt triển rất thuận lợi do hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết. Do vậy cụng ty cần dành cho thị trường này một sự quan tõm thỏa đỏng nhằm từng bước thõm nhập thị trường này.