Sâu bệnh gây hại là nguyên nhân làm giảm năng suất chất lượng giống cây trồng. Trong đó bệnh bạc lá lúa là một trong những bệnh nhiệt đới điển hình gây hại
đối với nhiều vùng trồng lúa khác nhau trên thế giới và ở Việt Nam. Thiệt hại về
bệnh bạc lá làm giảm 20 - 30% tổng sản lượng lúa. Để phòng trừ người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, bón phân sớm, cân đối, vệ sinh đồng ruộng, mật độ gieo trồng hợp lý…
Vụ mùa 2014 được sự giúp đỡ và phối hợp của Trung tâm Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam chúng tôi tiến hành lây nhiễm nhân tạo vi khuẩn gây bạc lá trên giống TBR225 để đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của giống TBR225. Kết quả thu được không chỉ đánh giá được khả
năng kháng bệnh bạc lá của giống TBR225 mà quan trọng từ đó giúp chúng ta có biện pháp kỹ thuật canh tác kỹ thuật hợp lý để giống cho năng suất, chất lượng và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67
Bảng 3.10. Phản ứng của giống TBR225 với bệnh bạc lá trong điều kiện nhân tạo vụ Mùa 2014
STT Tên
giống
Race 2 Race 7 Race 5 Race 3
TBCD vết bệnh (cm) Mức phản ứng TBCD vết bệnh (cm) Mức phản ứng TBCD vết bệnh (cm) Mức phản ứng TBCD vết bệnh (cm) Mức phản ứng 1 IR24 15,8 S 32,7 S 26,8 S 33,3 S 2 IRBB7 0,8 HR 1,7 R 0,5 HR 1,2 R 3 TBR225 2,2 R 6,2 MR 9,7 MR 9,5 MR CV% 5,1 4,8 5,0 6,2 LSD 0,05 2,9 3,3 4,1 3,5
Qua kết quả lây nhễm nhân tạo chúng tôi thấy giống lúa TBR225 ở vụ Mùa 2014 kháng với chủng Race 2 cho chiều dài vết bệnh là 2,2 cm trong khi vết bệnh trên IRBB7 là 0,8 cm và IR24 là 15,8 cm. Đối với 3 chủng Race 3, Race 5 và Race 7 giống TBR225 cho chiều dài vết bệnh lần lượt là 9,5 cm; 9,7 cm và 6,2 cm. như
vậy là nhiễm nhẹđối với các chủng còn lại.
Kết quả lây nhiễm nhân tạo cũng phù hợp với mức độ nhiễm sâu bệnh hại qua theo dõi trên đồng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Với mật độ 45 khóm/m2 giống lúa TBR225 cho các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển tốt nhất, năng suất và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở vụ xuân và mùa năm 2014.
- Với lượng đạm bón là 80 kg N/ha nền 80 kg P2O5+ 80 kg K2O ở vụ mùa 2014 và 120 kg N/ha nền 80 kg P2O5+ 80 kg K2O ở vụ xuân 2014 giống lúa TBR225 cho các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển tốt nhất, năng suất và hiệu quả kinh tếđạt cao nhất.
- Trong điều kiện lây nhiễm nhân tạo ở vụ mùa 2014 giống lúa TBR225 nhiễm nhẹđối với bệnh bạc lá.
2. Kiến nghị
- Nên cấy với mật độ 45 khóm/m2 và bón 120 kg N/ha nền 80kg P2O5+ 80kg K2O cho giống TBR225 ở vụ xuân và mật độ 40 khóm/ m2 kết hợp bón 80 kg N/ha
ở vụ mùa tại Thái Bình để giảm mức độ gây hại của sâu bệnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất cho giống lúa TBR225.
- Tiếp tục mở rộng thí nghiệm mật độ phân bón đối với giống TBR225 ở các vùng đất khác nhau để có kết luận chính xác góp phần xây dựng quy trình thâm canh năng suất cao cho giống lúa TBR225 trên diện rộng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân và Lê Hồng Nhu (1995). Sản suất lúa lai và vấn đề phân bón cho lúa lai, Hội thảo Dinh dưỡng cho lúa lai tháng 11/1995, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003). Bón
phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
3. Nguyễn Tất Cảnh (2005). Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa. NXB Nông nghiệp.
4. Phạm Văn Cường (2005). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, III, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
5. Phạm Văn Cường và Trần Thị Vân Anh (2006). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm
đến các đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa địa phương, Báo cáo Khoa học hội thảo Quản lý Nông nghiệp vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh (2007). Ảnh hưởng của
thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, tập V, số 3, trang 7 – 12.
7. Bùi Đình Dinh (1993). Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng, Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng bón phân cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993.
8. Bùi Huy Đáp (1980). Cây lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
9. Bùi Huy Đáp (1985). “Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 143.
11. Trương Đích (1999). Kỹ thuật gieo trồng 265 giống cây trồng mới năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997).
Giáo trình Cây lương thực tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
13. Nguyễn Như Hà (1999). Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường ĐHNN I, Hà Nội.
14. Nguyễn Như Hà (2006). “Xác định lượng phân bón cho cây trồng, trong sử dụng phân bón”, Chương 3, trong sách Bài giảng cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Như Hà (2006). Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp 1, số 4+5. Trang 135-138
16. Tăng Thị Hạnh (2003). Ảnh hưởng của mật độ và só dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trên đất Đồng bằng Sông Hồng và đất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội trong vụ xuân 2003, luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Đoàn Công Điển, Đỗ Thị Hường, Vũ Hồng Quảng
và Phạm Văn Cường (2014). Đặc tính quag hợp, chất khô tích lũy và năng suất hạt của dòng lúa ngắn ngày DCG66 trên các mức đạm bón và mật độ cấy khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển năm 2014, tập 12, số 2, tr 146-158.
18. Nguyễn Văn Hoan (1999). Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh các giống lúa chuyên mùa chất lượng cao. NXBNN – Hà Nội, 1999.
19. Nguyễn Văn Hoan (2000). Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hoan (2003). Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở nông hộ, Nhà xuất bản Nghệ An.
21. Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu (2010). Khảo sát nguồn gen trên cây lúa mang gen kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử. Tạp Chí Khoa học và phát triển , tập 8, số 1, tr9 – 10.
22. Niên giám thống kê 2013 tỉnh Thái Bình. NXB Thống kê.
23. Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Hường và Nguyễn Văn Thái (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, tập 5, số 1. trang 8-12.
24. Nguyễn Thị Lan và Đỗ Thị Hường (2009). Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa tại Thái Bình và Hưng Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 2: 152-157.
25. Nguyễn Thị Lan và Nguyễn Văn Duy (2009). Xác định lượng đạm và kali bón thích hợp cho lúa Xi23 tại Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 5: 585-594.
26. Nguyễn Thị Lẫm (1994). Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa, luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Luật (2001), cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Luyến (2011). Ảnh hưởng của mật độ và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai Syn 6 tại Tân Yên- Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp-Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
29. Mai Văn Quyền (2002). 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng lúa - Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM
30. Trần Thúc Sơn và Đặng Văn Hiền (1995). Xác định lượng phân bón thích hợp cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế, Đề tài KN01 - 10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Trần Thúc Sơn (1996). Nâng cao hiệu quả phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, Kết quả nghiên cứu Khoa học, quyển 2 - Viện Thổ Nhưỡng Nông hoá – NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 120 – 139.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71
32. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Quách Ngọc
Ân (2002). Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
33. Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Tất Cảnh (2010). Giáo trình cây trồng đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Hương (2011). Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Hương Việt 3 vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam, ISSN 0868- 3743, 37/2011, tr111-114,119.
35. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Thu (2012). Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa Japonica J102 tại Hưng Yên. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam. ISSN 0868- 3743, 43/2012, Tr16-21.
36. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012). Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa VL75 vụ mùa 2011 tại Gia Lâm-Hà Nội. Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam, ISSN 0868-3743, 43/2012, Tr22-26.
37. Phan Hữu Tôn (2004). Nghiên cứu chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ở Đồng Bằng Bắc Bộ. Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam.
38. Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý (2002). Kết quả điều ta bệnh hại trên các giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử 21-6-2002.
39. Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn (2007). Một số nhận xét về sự đa dạng của các nhóm nòi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở miền bắc Việt Nam (2001-2005). Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007. Trang 19-26.
40. Đào Thế Tuấn (1980). Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Trâm (2002). Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 131 trang (tái bản lần thứ nhất).
42.Lê Lương Tề (1980). Bệnh bạc lá ở vùng đồng bằng sông Hồng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr. 184-197.
43. Lê Lương Tề (1998). Các chủng sinh lý (race) của vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở vùng Đông Nam Á. Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 41 – 42.
44. Togari và Matsuo (1997). Sinh lý cây lúa. Nguyễn Văn Uyển và Vũ Hữu Yêm dịch.
45. Yosida S. (1981). Cơ sở khoa học của cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Minh Thành dịch.
46. Yoshida S. (1985). Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch.
Tài liệu tiếng Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72
48. Mew T.W., Wu S.Z. and Horino O. (1982). Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv. oryzae in Asia. IRPS 75: p2-7.
49. Pham Van Cuong (2003). Studies on heterosis in F1 hybrid rice uesing Themo – Sensitive Genic Male Sterile (TGMS) Line – Japanese. Cropsci, p42.
50. Sarker, M.A.Z.; Murayama, S.; Ishimine, Y. and Tsuzuki, E. (2002). Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 Hybrids of rice (Oryza sativa L.) Plant Prod.Sci.5:131-138.
51. Yamamoto T., Hifni, H.R.; Muchmud, M.; Nishizawa, T. and Tantera D.M. (1977). Variation in pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv, vol.83 No.1, 46-50.
Báo điện tử
52. Linh Đào (2013). Thái giành lại ngôi vị nước xuất khẩu gạo lớn nhất? http://www.vietnamplus.vn/thai-gianh-lai-ngoi-vi-nuoc-xuat-khau-gao-lon-
nhat/205897.vnp
53. Phúc Duy (2013). Ấn Độ và Việt Nam "vượt mặt" Thái Lan về xuất khẩu gạo.http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130104/an-do-va-viet-nam-vuot-mat- thai-lan-ve-xuat-khau-gao.aspx
54. Hồ Hùng (2013). Bài toán giữ đất trồng lúa. http://bongbvt.blogspot.com/2013/07/bai- toan-giu-at-trong-lua.html
55. Nguyễn Văn Luật (2013). Quá trình diễn biến, thực trạng và xu thế cơ cấu giống lúa ở Việt Nam. http://iasvn.org/homepage/QUA-TRINH-DIEN-BIEN,-THUC-TRANG- VA-XU-THE--CO-CAU-GIONG-LUA-O-VIET-NAM-4184.html
56. Bộ Công thương (2012). Dự báo 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2012. http://www.baomoi.com/Du-bao-10-quoc-gia-xuat-khau-gao-hang-dau-the- gioi-nam-2012/45/9383512.epi
57. Nguyễn Thị Nghiên Thuận (2012). Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.
http://violet.vn/cogiaodethuong86/entry/showprint/entry_id/7881920
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
H1: Công thức M3P1 giai đoạn chín sữa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 H3: Công thức M3P1 giai đoạn chín
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 H5: Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG VỤ MÙA NĂM 2014
Tháng Nhiệt độ (oC) Ẩm độ TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) TB Cao nhất Thấp nhất 1 16,6 21,2 13,4 82,0 0,1 122,3 2 16,7 18,8 15,2 88,3 26,2 30,2 3 19,0 21,1 17,2 93,0 52,2 7,4 4 24,6 26,9 23,0 92,0 96,9 123,0 5 27,7 31,3 25,0 87,0 114,5 204,8 6 30,0 33,5 27,0 85,0 101,1 138,3 7 29,5 32,7 26,9 83,3 174,9 119,1 8 28,2 31,4 25,7 88,0 342,0 122,8 9 28,0 31,8 25,4 88,0 204,9 186,7 10 26,2 28,9 23,8 87,2 206,9 196,0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77
PHỤ LỤC 2. GIÁ MỘT SỐ VẬT TƯ VÀ GIÁ THÓC
Vật tư Giá Vật tư Giá
Giống 30.000 đ/kg XANTHOMIX 20 WP (25 g) 4.000đ/gói
Đạm 9.500 đ/kg KASUMIN 2 SN (20 ml) 3.500đ/gói Supe lân 3.500 đ/kg SAIRIFOS 585 EC (100 ml) 30.000 đ/chai