2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
Mọi hoạt động đầu tƣ là để thu lợi nhuận, vì thế môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn phải là môi trƣờng đầu tƣ có hiệu quả cao, mức độ rủi ro thấp. Điều này lại chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố nhƣ điều kiện tự nhiên, chính sách, cơ chế ƣu đãi đầu tƣ của địa phƣơng, điều kiện phát triển về cơ sở hạ tầng kinh tế, mức độ hoàn thiện về thể chế hành chính – pháp lý, khả năng ổn định về mặt chính trị - xã hội, độ mở của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống thị trƣờng...Các nhân tố trên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của môi trƣờng đầu tƣ nhằm tăng tính hấp dẫn hơn nữa trong thu hút đầu tƣ vào phát triển ngành du lịch tỉnh, tỉnh Quảng Ninh nhất thiêt phải quan tâm xử lý đồng bộ các nhân tố ảnh hƣởng sau đây:
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu Ðông Bắc Việt Nam, nằm giữa các kinh độ đông 106º26’-108º31’3’’ và các vĩ độ bắc 20º40’-21º40’, khoảng dài nhất từ đông sang tây là 195km, từ bắc xuống nam là 102km. Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) với đƣờng biên giới dài 132,8km và tỉnh Lạng Sơn. Phía tây giáp Bắc Giang, Hải Dƣơng, phía nam giáp Hải Phòng. Phía đông nam giáp biển Ðông với 250km bờ biển. Với vị trí địa lý đặc thù của tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch với các tỉnh trong nƣớc và Trung Quốc.
26
Là một tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh có 80% diện tích đất đai là đồi núi. Hơn 2.000 hòn đảo nổi trên mặt biển phần lớn đều là núi, với tổng diện tích là 620km². Ðịa hình đƣợc chia ra thành các vùng đồi núi, vùng trung du đồng bằng và vùng biển đảo. Vùng núi miền đông gồm hai dãy núi chính là Quảng Nam Châu và Cao Xiêm có độ cao trên dƣới 1.400m. Miền tây là những dãy núi thuộc cánh cung Ðông Triều với hai đỉnh Yên Tử và Am Váp cao trên 1.000m. Vùng trung du và đồng bằng ven biển: gồm những dải đồi thấp và những cánh đồng ven các triền sông và bờ biển, trong đó đồng bằng Yên Hƣng và Ðông Triều là mầu mỡ nhất và là những vựa lúa chính của tỉnh.
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Ðây là vùng biển nhiệt đới gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều, gió thịnh hành là gió nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mƣa, gió đông bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 21ºC. Ðộ ẩm trung bình hàng năm là 84%. Lƣợng mƣa hàng năm lên đến 1.700 - 2.400mm, số ngày mƣa trung bình là 90-170 [22].
2.1.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Ðịa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m, có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trƣởng các rạn san hô rất phong phú đa dạng. Ðặc biệt vùng biển Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới, 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới với hàng ngàn đảo đá bị nƣớc bào mòn tạo nên cảnh đẹp độc đáo, kỳ vĩ độc nhất vô nhị trên thế giới. Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn có những bãi cát trắng, bãi biển tuyệt đẹp nhƣ Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng…
- Tài nguyên du lịch Văn hoá – Tâm linh: Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là mảnh đất sinh sống của nhiều dân tộc anh em, tài nguyên du lịch văn hóa – tâm linh cũng mang lại nhiều giá trị cho phát triển du lịch.
27
Hệ thống các di tích: Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật bao gồm cụm di tích chiến thắng Bặch Đằng , khu di tích đền nhà Trần ở Đông Triều, cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ, chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn…tạo nên một quần thể điểm tham quan du lịch văn hóa độc đáo.
Các lễ hội: Bên cạnh các di tích, Quảng Ninh còn biết đến nhƣ là tỉnh có nhiều lễ hội nổi tiếng trong cả nƣớc nhƣ lễ hội Yên Tử, lễ hội Bạch Đằng, lễ hội chùa Long Tiên, lễ hội Trà Cổ, lễ hội chùa Quan Lạn…đều đƣợc tổ chức gắn liền với các di tích lịch sử văn hóa tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc, thu hút khách thập phƣơng đến tham quan, vãn cảnh nhiều nhất trong những dịp đầu xuân. Đến Quảng Ninh, du khách còn có cơ hội để thƣởng thức các món ăn đƣợc chế biến từ các loài hải sản của biển Quảng Ninh, trong đó có những đặc sản giá trị nhƣ hải sâm, bào ngƣ, tôm, cua, sò, ngán, hầu hà, sá sùng, rau câu...
2.1.1.3 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Nhiều năm qua, Quảng Ninh là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao so với khu vực miền Bắc và trong cả nƣớc. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng trƣởng bình quân hàng năm là 12.6% giai đoạn 2006 – 2011, cao hơn tăng trƣởng GDP của Hải Phòng, Hà Nội và trung bình cả nƣớc. Nếu nhƣ năm 2005, GDP tỉnh Quảng Ninh chỉ đạt 7.336 tỷ đồng thì đến năm 2011, GDP đạt 14.920 tỷ đồng, gấp 2 lần. Nhờ đó GDP bình quân đầu ngƣời năm 2011 của tỉnh Quảng Ninh là 47,564 triệu đồng/ngƣời/năm. Một khi thu nhập của ngƣời dân tăng lên thì chi tiêu cũng tăng theo, trong đó có chi tiêu cho hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí…Nên đây cũng là một nhân tố quan trọng để thu hút đầu tƣ.
2.1.1.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ đầu tƣ
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ giao thông, điện, nƣớc, thông tin liên lạc…đã đƣợc cải thiện đáng kể, có tác động tích cực đến sự phát triển du lịch của địa phƣơng, góp phần tăng khả năng vận chuyển hành khách, khả năng tiếp cận các điểm du lịch, tạo
28
điều kiện thuận lợi trong sinh hoạt của du khách và là nhân tố quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển du lịch tỉnh.
- Hệ thống giao thông vận tải : Quảng Ninh bao gồmgiao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa, giao thông đƣờng biển, giao thông đƣờng sắt và các cảng hàng không.
Đƣờng bộ: Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 5 tuyến quốc lộ với gần 400 km và 12 tuyến đƣờng tỉnh với 301 km. Toàn tỉnh có 16 bến xe trong đó 6 bến xe liên tỉnh hỗn hợp và có 125 tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh và liên tỉnh liền kề; 18 tuyến vận tải khách nội tỉnh và 11 tuyến xe buýt.
Đƣờng biển: Phục vụ công tác vận tải thuỷ bao gồm các bến cảng và hệ thống luồng, lạch. Ở Quảng Ninh, 13/14 huyện, thị xã, thành phố đều có sông, suối hoặc ở ven biển nên thuận lợi trong vận tải thuỷ. Toàn tỉnh có 5 cảng biển thuộc Danh mục cảng biển trong Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, đó là: cảng nƣớc sâu Cái Lân, cảng Vạn Gia, cảng Cửa Ông, cảng Hòn Nét, cảng Mũi Chùa
Đƣờng sắt: Toàn tỉnh có 65 km đƣờng sắt quốc gia thuộc tuyến Kép-Hạ Long (hiện nay đang cải tạo tuyến Yên Viên – Cái Lân khổ đôi 1,0m và 1,435m). Ngoài ra còn có hệ thống đƣờng sắt chuyên dùng ngành than.
Các cảng hàng không: Trong thời kỳ chiến tranh, có một số sân bay trực thăng phục vụ quân sự; đến nay, chỉ còn sân bay trực thăng Bãi Cháy đang khai thác và sân bay trực thăng Tuần Châu phục vụ du lịch.
- Hệ thống cung cấp nước: Quảng Ninh đã xây dựng đƣợc hệ thống các nhà máy nƣớc có công suất lớn, đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản xuất. Toàn tỉnh còn có 69 công trình hồ, đập các loại. Hệ thống hồ, đập chính tập trung tại các vùng nông nghiệp nhƣ huyện Đông Triều, Yên Hƣng và các huyện miền Đông. Hệ thống này gồm 7 công trình với tổng trữ lƣợng 222 triệu m3, có khả năng cung cấp nƣớc tƣới cho 28.500 ha; trong đó công trình lớn nhất là hồ Yên Lập (thuộc dịa phận huyện Yên Hƣng) với trữ lƣợng 118 triệu m3, có khả năng cung cấp nƣớc tƣới cho 10.000 ha và cung cấp nƣớc sinh hoạt cho 100.000 dân.
29
- Hệ thống truyền tải điện: Tính đến ngày 30/6/2010 Quảng Ninh đang vận hành 03 nhà máy điện với tổng công suất 1.010MW trong đó bao gồm: Nhiệt điện Uông Bí (110MW+ 300MW); Nhiệt điện Quảng Ninh (300MW); Nhiệt điện Cẩm Phả I (300MW). Ngoài ra có hệ thống lƣới điện truyền tải 220kV, 500KV, 110KV và hệ thống lƣới điện trung thế nhằm đảm bảo truyền tải nguồn công suất điện năng từ các nhà máy điện, cùng với các trạm biến áp vận hành tƣơng đối ổn định đảm bảo đƣợc nhu cầu cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bản tỉnh. Đặc biệt, tháng 10 năm 2013, dự án đƣa lƣới điện ra huyện đảo Cô Tô đã hoàn thành. Đây là công trình đi đầu trong cả nƣớc đƣa điện lƣới vƣợt biển ra đảo bằng cáp ngầm và nằm trong chiến lƣợc phát triển du lịch quan trọng của Tỉnh.
- Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống bƣu chính viễn thông đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện đáp ứng đƣợc các nhu cầu và hình thức thông tin. Mạng viễn thông đƣợc trang bị các thiết bị kỹ thuật số với công nghệ tiên tiến, hiện đại, đa dịch vụ: Đến đầu năm 2009 trên địa bàn tỉnh đã có 693 trạm phát sóng di động BTS góp phần phục vụ tốt nhu cầu trên Vịnh Hạ Long và các khu di tích danh thắng Yên Tử và Núi Bài thơ. Ba mạng di động chính đã phủ sóng 14/14 huyện, thị xã, thành phố cùng nhiều đảo xa của tỉnh.
- Hệ thống doanh nghiệp: Tính đến ngày 30/06/ 2010, trên địa bàn Quảng Ninh hiện có khoảng 12.852 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, kinh doanh với tổng số vốn đăng ký 98.778 tỷ đồng. Trong đó có 2042 Công ty cổ phần (vốn 29.136 tỷ); 2748 Công ty trách nhiệm hữu hạn (vốn 19.135 tỷ); 1102 doanh nghiệp tƣ nhân (vốn 1.078 tỷ) hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn và các lĩnh vực khác.
2.1.1.5 Lợi thế so sánh của tỉnh [17]
Chín cái nhất của Quảng Ninh so với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc: (1)Tỉnh duy nhất của Việt Nam hội tụ đầy đủ các điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội mang tính đặc trƣng của Việt Nam nhƣ: rừng – tài nguyên – biển – du lịch – biên giới, thƣơng mại…(2) Có điều kiện thông thƣơng với Trung
30
Quốc tốt nhất Việt Nam qua hệ thống các cửa khẩu trên đất liền và trên biển (3) Trung tâm số 1 Việt Nam về tài nguyên than đá, công nghiệp điện, xi măng, vật liệu xây dựng (4) Có điều kiện tốt nhất cho phát triển du lịch: Biển, văn hóa tâm linh (Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Yên Tử, Cửa Ông, Vân Đồn…) (5) Tỉnh có chiều dài đƣờng biển lớn nhất 250km với hơn 2000 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo của cả nƣớc, trong đó trên 1000 đảo đã có tên (6) Tỉnh duy nhất có 4 thành phố trực thuộc tỉnh (Hạ Long, Móng Cái, Uông Bí, Cẩm Phả) (7) Tỉnh tập trung đông nhất công nhân mỏ có thu nhập cao là thị trƣờng đầy tiềm năng cho các nhà cung cấp, phân phối hàng hóa (8) Tỉnh duy nhất đƣợc Chính phủ phê duyệt xây dựng khu kinh tế Vân Đồn theo định hƣớng trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lƣợng cao, trung tâm thƣơng mại và tài chính quốc tế bào gồm các khu tài chính ngân hàng quốc tế, khu phi thuế quan, thƣơng mại; một trong những đầu mối giao thông quốc tế, dịch vụ hàng không, hàng hải (9) Là tỉnh hoàn thành sớm nhất đề án cải cách hành chính cảu Chính phủ, hiện đang triển khai thực hiện Chính phủ điện tử để đẩy mạnh hơn nữa cải cách thủ tục hành chính.
Nhƣ vậy, Quảng Ninh là tỉnh có đầy đủ điều kiện tự nhiên ƣu đãi, vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện và những lợi thế so sánh khác biệt. Để phát huy tối đa những lợi thế vốn có, Quảng Ninh đã và đang định vị tầm nhìn mới, tƣ duy chiến lƣợc mới, quy hoạch phát triển mới và vì một tƣơng lai mới của con ngƣời xã hội nơi đây… và theo đó là định hƣớng, quy hoạch xây dựng các chƣơng trình, dự án có tính khả thi cao kèm theo là một chính sách mới có sức thu hút, lôi cuốn các nhà đầu tƣ để trở thành trung tâm kinh tế dịch vụ phát triển toàn diện ra biển và tƣơng lai sẽ hƣớng tới xây dựng một trung tâm công nghiệp giải trí hàng đầu Việt Nam.
2.1.2 Sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh, sự chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ của Bộ văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch; sự phối hợp của các ban ngành, chính quyền địa phƣơng; sự ủng
31
hộ của toàn xã hội và sự nỗ lực của toàn ngành du lịch, sự nghiệp du lịch của tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về quy mô và chất lƣợng. Đặc biệt, từ năm 2005, sau khi Luật Du lịch đƣợc đi vào thực tiễn, hoạt động du lịch đã đƣợc điều chỉnh bởi những quy định pháp luật có hiệu lực cao, tạo khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bền vững cũng nhƣ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch. Qua đó, hoạt động du lịch đã thu hút đƣợc sự tham gia của các thành phần kinh tế, các thành phần dân cƣ trong xã hội, tạo ra diện mạo mới của Du lịch Quảng Ninh và đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ:
2.1.2.1 Doanh thu du lịch và khách du lịch
Những năm qua, hoạt động du lịch Quảng Ninh đã có nhiều chuyển biến; các cơ sở vật chất kỹ thuật cho phát triển du lịch, nhƣ đƣờng, bến cảng, khu vui chơi giải trí, tàu vận chuyển khách, hệ thống thông tin liên lạc…đã từng bƣớc đạt tiêu chuẩn quốc gia và khu vực. Hạ Long, Quảng Ninh đang thu hút ngày một nhiều khách du lịch và tình cảm của bạn bè trong nƣớc, quốc tế. Bảng 2.1 sẽ cung cấp số liệu về doanh thu ngành du lịch và số lƣợng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2007 – 2011 nhƣ sau:
Bảng 2.1: Doanh thu và số lƣợng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011
Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng khách Triệu lượt 3,600 4,373 4,800 5,400 6,459
Khách quốc tế Triệu lượt 1,437 2,309 2,009 2,200 2,296
Doanh thu Tỷ đồng 2.298 2.645 2.801 3.200 3.545
32
Qua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động du lịch vẫn phát triển cao và khá ổn định qua các năm với tốc độ tăng trƣởng trung bình của thị trƣờng khách du lịch đạt 16%/năm. Doanh thu trung bình tăng 15%/năm. Nếu nhƣ năm 2000, lƣợng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh mới chỉ đạt trên 544.000 lƣợt khách (bằng 25,4% so với lƣợng khách của cả nƣớc), thì năm 2011 trong tổng số 6,459 triệu lƣợt khách, có 2,3 triệu lƣợt khách quốc tế.
Năm 2012, Quảng Ninh đón khoảng 7 triệu lƣợt khách, trong đó gần 2,5 triệu lƣợt khách quốc tế, đạt doanh thu 4.300 tỉ đồng – cao hơn mức thu ngân sách của một số tỉnh nghèo. 7 triệu lƣợt khách, nhƣng chỉ có 45% lƣu trú cũng là một thực tế buồn đối với du lịch Quảng Ninh. Tỷ lệ khách quốc tế nghỉ lại qua đêm khi đến với Quảng Ninh có cao hơn khách nội địa - 53% - cũng không làm sáng sủa