- Chuyển đổi căn bản nhận thức về vai trò quan trọng của công tác xúc tiến đầu tƣ, xác định rõ xúc tiến đầu tƣ là việc làm thƣờng xuyên, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trách nhiệm trọng tâm là của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh đặc biệt đối với các nguồn vốn đầu tƣ, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
- Đổi mới phƣơng pháp và hình thức xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng trực tiếp làm việc với trực tiếp từng nhà đầu tƣ để giới thiệu các dự án cụ thể phù hợp với định hƣớng phát triển của tỉnh và lợi ích của các nhà đầu tƣ. Đồng thời đàm phán tìm ra những cơ chế, chính sách ƣu đãi tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ và ƣu tiên cho những nhà đầu tƣ phát triển lâu dài tại Quảng Ninh và đầu tƣ có chuyển giao những công nghệ tiên tiến
- Hoàn thành việc xây dựng hệ thống trang Website về đầu tƣ và du lịch bằng song ngữ Anh – Việt và bộ tài liệu xúc tiến đầu tƣ của Quảng Ninh để nhà đầu tƣ tiếp cận tất cả các thông tin trƣớc khi quyết định đầu tƣ, từ các thông tin chung nhƣ định hƣớng, kế hoạch, hệ thống luật pháp, hệ thống giao thông, chính sách đến thông tin cụ thể nhƣ quy hoạch ngành, ƣu đãi đầu tƣ, điều kiện đầu tƣ, điều kiện hoạt động chung và các dịch vụ hỗ trợ cụ thể của Quảng Ninh.
- Xem xét, đề xuất mở văn phòng đại diện xúc tiến đầu tƣ, du lịch và thƣơng mại của Quảng Ninh tại một số quốc gia trọng điểm do UBND tỉnh quản lý và IPA là cơ quan đầu mối để phối hợp với các sở, ngành liên quan.
- Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lƣợc với các tổ chức, hiệp hội, công ty tƣ vấn thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc ngoài. Thực tế cho thấy, một số tổ chức của nƣớc ngoài nhƣ JETRO, JICA, JBAV, KOTRA… có tiếng nói quan trọng trong việc hỗ trợ, định hƣớng các nhà đầu tƣ của nƣớc họ nghiên cứu đầu tƣ trên một số địa
65
phƣơng. Do vậy, xây dựng chƣơng trình làm việc với các tổ chức nêu trên để tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức này trong công tác xúc tiến đầu tƣ là hƣớng ƣu tiên quan trọng.
- Nâng cao năng lực của nhân viên xúc tiến đầu tƣ bằng cách xây dựng một chƣơng trình đào tạo và phát triển nhân lực một cách tổng thể. Chƣơng trình này cần tập trung vào hai lĩnh vực chính: đào tạo chuyên môn và đào tạo các kỹ năng giao tiếp. Chƣơng trình đào tạo chuyên môn nhằm mục đích phát triển các kỹ năng chuyên môn của nhân viên nhƣ về luật pháp, môi trƣờng kinh doanh, ngoại ngữ, kỹ năng nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng…Kỹ năng giao tiếp có thể bao gồm kỹ năng thuyết trình và thƣơng lƣợng, kỹ năng bán hàng, quan hệ, khả năng lãnh đạo, quản lý…
Phát triển thương hiệu du lịch Quảng Ninh
- Xây dựng thƣơng hiệu du lịch và thực hiện các hoạt động phát triển du lịch tai 4 trung tâm lớn trên địa bàn tỉnh bao gồm: thƣơng hiệu du lịch vùng, địa phƣơng, thƣơng hiệu sản phẩm du lịch, thƣơng hiệu doanh nghiệp du lịch…; Nghiên cứu, đề xuất chính sách, cơ chế bảo vệ, chia sẻ lợi ích và phát triển thƣơng hiệu sau khi đã đƣợc công nhận.
- Hỗ trợ các huyện, thị xã, thành phố và doanh nghiệp xây dựng và phát triển thƣơng hiệu du lịch của địa phƣơng, thƣơng hiệu du lịch của doanh nghiệp.
- Hàng năm, tổ chức các cuộc thi bình chọn thƣơng hiệu Du lịch trong ngành Du lịch nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, khẳng định thƣơng hiệu du lịch Quảng Ninh nhƣ: bình xét các doanh nhân tiêu biểu trong lĩnh vực du lịch, các danh hiệu hàng đầu trong lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận tải, các điểm du lịch, các điểm dừng nghỉ, các trung tâm mua sắm…
Phát triển sản phẩm du lịch
- Phát triển đa dạng các loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, biển đảo, nghỉ dƣỡng ở vịnh Hạ Long, du lịch văn hoá, tâm linh với khu di tích danh thắng Yên Tử, Đông Triều, du lịch biên giới, khám phá ở Móng Cái và phát triển các loại hình
66
du lịch mới nhƣ du lịch MICE, du lịch chữa bệnh, du lịch làng quê, du lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm…
- Phát triển những dịch vụ cao cấp nhƣ khu casino ở Vân Đồn để biến nơi này thành điểm nhấn của du lịch Quảng Ninh và thu hút khách ngoại quốc. Thực hiện các công trình vui chơi, giải trí đẳng cấp ở Hạ Long, Uông Bí nhƣ dịch vụ leo núi, du thuyền, lặn biển, các khu phố thƣơng mại, trung tâm mua sắm lớn, trò chơi cảm giác mạnh. Xây dựng nhiều dịch vụ, điểm tham quan bổ trợ hút du khách đến vào mùa đông, khi đó họ vẫn có thể ngắm vịnh, vui chơi đồng thời có thể giữ chân khách ở lại, để khách tiêu nhiều tiền hơn.
- Hình thành và phát triển chuyên nghiệp hơn nữa những tuyến du lịch nội tỉnh nhằm kết nối chặt chẽ hơn di sản văn hoá giữa các các vùng, miền trong tỉnh nhƣ: Uông Bí - Hạ Long - Vân Đồn; Yên Tử - Cửa Ông - Vân Đồn; Uông Bí - Yên Hƣng - Cửa Ông... hay các tour nội tỉnh nhƣ Hạ Long - Móng Cái; Vân Đồn - Quan Lạn; Hạ Long - Minh Châu; Vịnh Hạ Long - Tuần Châu… Hình thành rõ nét đƣợc 4 trung tâm du lịch của tỉnh, bao gồm: Du lịch không gian di sản Vịnh Hạ Long; khu du lịch Đông Bắc gắn với du lịch thƣơng mại và du lịch biên giới; khu du lịch phía Đông với thế mạnh nghỉ dƣỡng và du lịch tâm linh; khu du lịch phía Tây gắn với du lịch sinh thái, làng nghề.
- Chú trọng hợp tác phát triển du lịch liên vùng với một số tỉnh, thành khác nhƣ: Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh...; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch qua việc ký kết nhiều thoả thuận hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc), Saint-Malo (Pháp), Udonthaini (Thái Lan), LuongPrabang (Lào)…