Quan hệ giới, cơ cấu tuổi và tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 98 - 121)

ăn. Nhu cầu này ở hộ rất nghốo và hộ dõn tộc thiểu số cũn cao hơn nhiều: 49,9% và 45,25% trong khi cỏc hộ nghốo chỉ là 37,4% và hộ dõn tộc Kinh và Hoa chỉ cú 11,03% hộ cú nhu cầu (phụ lục 1). Như vậy, một bộ phận người nghốo, đặc biệt là hộ rất nghốo và hộ dõn tộc thiểu số là những hộ gặp nhiều khú khăn do thiếu thụng tin, kiến thức làm ăn hơn cả đó nhận thức được những hạn chế về trỡnh độ của mỡnh chớnh là rào cản cho việc tiếp thu kỹ thuật, cụng nghệ, phương phỏp sản xuất tiến bộ khiến chất lượng làm việc khụng cao, thu nhập từ sản xuất thấp. Họ cần cú những lớp đào tạo, tập huấn hướng dẫn cỏch làm ăn kết hợp với khuyến nụng - khuyến lõm để thay đổi nhận thức, cỏch nghĩ cỏch làm, giỳp hộ tự giải quyết khú khăn. Tuy nhiờn kinh phớ hướng dẫn cỏch làm ăn cũn thấp, mới chỉ vươn tới một tỷ lệ nhỏ cỏc hộ nghốo.

3.5. Quan hệ giới, cơ cấu tuổi và tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ hộ

3.5.1. Quan hệ giới và nghốo đúi

Quan tõm đến khớa cạnh giới của sự nghốo đúi, người ta thường cho rằng phụ nữ làm chủ hộ sẽ cú nhiều khả năng rơi vào nghốo đúi hơn gia đỡnh do nam giới làm chủ hộ. Tuy nhiờn, rất nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra điều ngược lại. Theo kết quả khảo sỏt của đề tài, trong tổng số 1398 hộ nghốo, chỉ cú 221 hộ cú chủ hộ là nữ giới (chiếm 15,81%) trong khi con số này ở hộ cận nghốo là 17,61%. Phải chăng tỷ lệ nghốo đúi ở cỏc hộ gia đỡnh cú chủ hộ là nữ lại thấp hơn ở những hộ cú chủ hộ là nam. Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh 2004 cũng cho thấy ở những hộ cú chủ hộ là nam thu nhập bỡnh quõn 1 khẩu 1 thỏng lại thấp hơn nhiều so với hộ cú chủ hộ là nữ (455.380 đồng/người/thỏng so với 589.140 đồng/người/thỏng). Thực tế cho thấy cú một khoảng cỏch giữa vai trũ của chủ hộ với tư cỏch là người quyết định mọi cụng việc trong gia đỡnh với vai trũ của chủ hộ dựa trờn cỏc đăng ký hộ khẩu. Hay

núi cỏch khỏc, chủ hộ theo đăng ký hộ khẩu khụng hề cú nghĩa là chủ hộ trờn thực tế, tức là người quyết định mọi cụng việc sản xuất kinh doanh của gia đỡnh. Chớnh vỡ vậy chưa thể kết luận rằng giữa giới tớnh của chủ hộ với tỡnh trạng nghốo đúi cú mối liờn hệ với nhau.

Mặc dự ở những gia đỡnh cú phụ nữ là chủ hộ tỷ lệ nghốo cú ớt hơn nhưng bản thõn phụ nữ và trẻ em gỏi lại phải chịu thiệt thũi do nghốo đúi mang lại nhiều hơn nam giới và trẻ em trai.

Hỡnh 10: Trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người nghốo chia theo giới tớnh

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Phụ nữ chiếm 63,07% trong tổng số người nghốo khụng biết đọc biết viết (mự chữ). Rừ ràng những phụ nữ thất học thực sự rất dễ trở thành người nghốo và phải đối mặt với những khú khăn nghiờm trọng để cú thể thoỏt khỏi nghốo đúi.

Phụ nữ cũng chiếm tới 52,24% tổng số người nghốo khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, chỉ chiếm 37,50% trong số người cú trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lờn (hỡnh 9). 63.07 47.21 46.7 52.69 53.08 52.24 45.59 51.79 37.5 36.93 52.79 53.3 47.31 46.92 47.76 54.41 48.21 62.5 0 20 40 60 80 100 120

Mù chữCh-a TN tiểu họcTN tiểu học TN THCS TN PTTHKhông có trình độ CMKTSơ cấp và nghề ngắn hạnCNKTTrung cấp, CĐ, ĐH

Nam Nữ

95

Ở nhúm hộ nghốo, trẻ em gỏi chiếm 62,82% tổng số trẻ em khụng được đến trường và 57,14% tổng số học sinh bỏ học. Hộ càng nghốo thỡ tỷ lệ trẻ em gỏi khụng được đi học và bỏ học càng lớn. Trẻ em gỏi phải ở nhà giỳp đỡ bố mẹ những việc nội trợ, kể cả chăn nuụi, đồng ỏng và trụng em nhỏ nhiều hơn trẻ em trai. Cỏc số liệu bỏo cỏo của đỏnh giỏ cú sự tham gia về tỡnh trạng nghốo đúi cũng cho thấy chờnh lệch giới trong giỏo dục vẫn là một vấn đề tồn tại, đặc biệt ở cỏc thụn vựng cao. Tỷ lệ biết chữ thấp và trỡnh độ học vấn thấp ở những phụ nữ nghốo, đặc biệt là sự yếu kộm về ngụn ngữ ở phụ nữ nghốo dõn tộc thiểu số đó khiến họ bị đẩy ra xa dần khỏi quỏ trỡnh phỏt triển chung của xó hội và khiến họ bị cụ lập. Khụng núi được tiếng Việt và khụng biết tớnh toỏn, những người phụ nữ dõn tộc thiểu số khụng thể đi chợ bởi sợ bị lừa. Hơn nữa hầu hết cỏc thụng tin chỉ được cung cấp dưới những hỡnh thức họ khụng thể lĩnh hội được (bằng tiếng Kinh qua sỏch, bỏo, đài…) và do vậy khả năng tiếp thu những kiến thức mới về sản xuất, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chăm súc sức khoẻ cho bản thõn và con cỏi…, quyền quyết định trong gia đỡnh và quyền tự chủ bị hạn chế. Như vậy chớnh việc khụng được sử dụng cỏc dịch vụ xó hội cơ bản như giỏo dục, y tế… một cỏch đầy đủ và bỡnh đẳng đó khiến những người phụ nữ khụng thể thoỏt khỏi cỏi vũng luẩn quẩn của nghốo đúi - thất học - sinh đẻ nhiều - bệnh tật và bất bỡnh đẳng.

3.5.2. Cơ cấu tuổi và nghốo đúi

Độ tuổi bỡnh quõn của chủ hộ nghốo ở Bắc Kạn khỏ trẻ 40,2 tuổi, thấp hơn nhúm chủ hộ cận nghốo - 41,8 tuổi. Kết quả khảo sỏt ở Thanh Hoỏ cho thấy độ tuổi bỡnh quõn của chủ hộ là 46,9 tuổi và ở Quảng Nam là 52,7 tuổi.

Nhỡn chung, hộ nghốo cú tỷ lệ người già và trẻ em lớn hơn so với hộ cận nghốo, việc thiếu sức lao động cũng là một nguyờn nhõn khiến cỏc hộ này rơi vào

>60 tuổi, 7.29%

<15 tuổi, 36.02%

nghốo đúi. Ở hộ nghốo, tỷ lệ người dưới độ tuổi lao động là 36,02%, trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi) là 56,69%, và trờn độ tuổi lao động là 7,29% (hỡnh 10).

Trong khi đú con số này ở những hộ cận nghốo tương ứng là 29,04% - 64,44% và 6,52%. Kết quả khảo sỏt Mức sống hộ gia đỡnh 2004 cũng cho thấy trẻ em chiếm đến 36,21% trong nhúm thu nhập 1 - nhúm nghốo nhất và tỷ lệ này giảm dần khi mức thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng lờn. Ở nhúm thu nhập cao nhất - nhúm 5 chỉ cú 25,53% là trẻ em.

Rừ ràng là giữa nghốo đúi và độ tuổi cú mối liờn hệ với nhau. Tỷ lệ trẻ em ở nhúm hộ nghốo cao hơn ở nhúm hộ cận nghốo, đặc biệt là cao hơn rất nhiều so với nhúm hộ giàu. Hay núi cỏch khỏc, những hộ cú nhiều trẻ em là những hộ nghốo.

Do tập quỏn sinh đẻ nhiều, sinh đẻ khụng cú kế hoạch, nhúm hộ nghốo thường đụng con hơn nhúm hộ cận nghốo. Nhúm hộ nghốo khụng chỉ cú ớt lao động hơn so với số miệng ăn trong gia đỡnh mà cỏc chi phớ để nuụi dưỡng trẻ nhỏ cũng cao hơn, bờn cạnh đú nhúm hộ này cũn phải trả cỏc chi phớ giỏo dục lớn hơn cũng như hay phải chịu thờm cỏc chi phớ khỏm chữa bệnh cho trẻ nhỏ gõy bất ổn định cho kinh tế gia đỡnh và khả năng dễ bị tổn thương của nhúm hộ này cũng tăng khi chi phớ giỏo dục và y tế tăng lờn. Cỏc số liệu của thống kờ khỏc cũng cho thấy rằng tỷ lệ trẻ em trờn mỗi người lao động cao nhất đối với nhúm hộ chi tiờu nghốo nhất và tỷ lệ này giảm dần khi mức chi tiờu bỡnh quõn đầu người tăng lờn.

Cũn trẻ em sinh ra trong những gia đỡnh nghốo sẽ phải chịu rất nhiều thiệt thũi do ớt cú khả năng được đến trường và bị rơi vào vũng nghốo đúi do thế hệ trước để lại và cảm thấy cực kỳ khụng an toàn. Lao động trẻ em trong

cỏc gia đỡnh nghốo cũng bị sử dụng phổ biến hơn để cung cấp thờm nguồn thu nhập cho gia đỡnh bằng cỏch làm việc kiếm tiền hoặc cung cấp lao động giỏn tiếp bằng cỏch thay thế cho lao động lớn khi họ phải thay đổi cụng việc thường ngày và trong những thời kỳ khú khăn, cỏc gia đỡnh thường dựa vào nguồn lao động này. Rất nhiều trẻ em trong cỏc gia đỡnh nghốo đó phải bỏ học để ở nhà giỳp đỡ gia đỡnh. Cỏc cụng việc mà trẻ em thường phải làm là chăn trõu, nuụi lớn, trụng em, bới nhặt rỏc và đụi khi cả cỏc cụng việc đồng ỏng, đào củ mài, củ sắn.

3.5.2. Tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ

Tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ cũng cú quan hệ với tỡnh trạng nghốo. Cú 9,16% chủ hộ của hộ nghốo hiện đang sống khụng cú vợ/chồng (độc thõn, goỏ, ly thõn, ly dị…) trong khi đú ở nhúm hộ cận nghốo tỷ lệ này chỉ bằng 1/4 (2,03%). Như vậy việc khụng cú vợ/chồng, người cựng chia sẻ cỏc cụng việc trong gia đỡnh, việc mất đi một nguồn lao động chớnh sẽ dễ dàng làm giảm đi thu nhập của gia đỡnh và làm gia tăng gỏnh nặng đối với những hộ nghốo

Biểu 19: Tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ nghốo chia theo giới tớnh

Nam Nữ Chung Số lượng Tỷ lệ lượng Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Cú vợ/chồng 1134 96,35 136 61,54 1270 90,84 Khỏc 43 3,65 85 38,46 128 9,16 Tổng số 1177 100,00 221 100,00 1398 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Kết quả khảo sỏt của đề tài cũn cho thấy nhúm những phụ nữ cao tuổi sống độc thõn rơi vào tỡnh trạng nghốo nhiều hơn và phổ biến hơn so với những người đàn ụng cao tuổi sống độc thõn. Mặc dự kết quả khảo sỏt của đề tài đó chỉ ra rằng những gia đỡnh cú phụ nữ là chủ hộ tỷ lệ nghốo thấp hơn gia đỡnh cú nam giới là chủ hộ, tuy nhiờn tỡnh trạng hụn nhõn của nữ chủ hộ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nam chủ hộ lại cú liờn hệ với tỡnh trạng đúi nghốo của hộ. Cú 38,46% nữ chủ hộ hiện khụng cú vợ/chồng (độc thõn, goỏ, ly thõn, ly dị…) trong khi đú tỷ lệ này ở nam chủ hộ hiện khụng cú vợ/chồng chỉ là 3,65% (biểu 19). Như vậy, cú thể kết luận rằng: vai trũ của người chồng trong kinh tế hộ nghốo rất quan trọng, những gia đỡnh cú người chồng sống chung nhưng khụng làm chủ hộ cú mức sống khỏ hơn những gia đỡnh do vợ làm chủ hộ mà khụng cú chồng. Nhúm phụ nữ làm chủ hộ trong những gia đỡnh thiếu vắng chồng khụng chỉ thiệt thũi về mặt kinh tế so với cỏc hộ khỏc, mà họ cũn chịu nhiều thiệt thũi về mặt tinh thần, sự cụ đơn trước những khú khăn trong cuộc đời. Đõy là nhúm hộ đỏng quan tõm nhất về mặt chớnh sỏch [28, 53].

Nhận xột chung:

1. Những phõn tớch trờn đó cho thấy tỡnh trạng nghốo đúi của hộ khảo sỏt thể hiện rất đa dạng qua cỏc đặc trưng xó hội của hộ chớnh vỡ vậy việc thu thập, theo dừi cỏc đặc trưng nghốo đúi của hộ là một cụng cụ hiệu quả cho việc nhận diện, quản lý hộ nghốo để xoỏ đúi giảm nghốo bền vững:

- Hộ càng nghốo thỡ quy mụ của hộ càng lớn; nhúm hộ nghốo dõn tộc thiểu số cú quy mụ hộ lớn hơn và cú nhiều con hơn cỏc hộ thuộc dõn tộc Kinh;

- Cú mối tương quan chặt chẽ giữa tỡnh trạng nghốo đúi và trỡnh độ học vấn của người nghốo ở Bắc Kạn. Thứ nhất, trỡnh độ học vấn cú tỏc động đến tỡnh trạng nghốo đúi theo hướng: nghốo đúi là do hậu quả của việc cú kỹ năng và trỡnh độ học vấn thấp. Trỡnh độ học vấn cao sẽ làm tăng khả năng kiếm tiền và triển vọng việc làm. Những người đạt được một trỡnh độ học vấn hoặc được đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật thỡ sẽ cú điều kiện để lựa chọn những cụng việc cú thu nhập hấp dẫn hơn, ngoài ra trỡnh độ học vấn cao sẽ gúp phần nõng cao thu nhập cho dự họ làm việc trong bất cứ lĩnh vực nào từ đú gúp phần nõng cao mức sống của gia đỡnh, đưa kinh tế của hộ gia đỡnh thoỏt khỏi cảnh nghốo đúi. Thứ hai, nghốo đúi cũng cú tỏc động trở lại đối với trỡnh độ học vấn. Những hộ gia đỡnh rơi vào hoàn cảnh nghốo đúi thường xuyờn gặp khú khăn trong việc chi trả cỏc chi phớ giỏo dục, đặc biệt

là giỏo dục bậc cao chớnh vỡ vậy trỡnh độ học vấn của những người nghốo thường thấp, trẻ em thuộc những hộ gia đỡnh này thường đi học ớt hơn, tỷ lệ bỏ học cao hơn, sự chờnh lệch giàu nghốo ngày càng trở nờn rừ rệt hơn ở cỏc cấp học càng cao hơn;

- Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật yếu kộm chớnh là một nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng nghốo đúi và cản trở những người dõn Bắc Kạn thoỏt nghốo bởi tri thức, kỹ năng tay nghề chớnh là cơ sở, là điều kiện để người dõn tiếp cận thụng tin, kiến thức mới, nắm bắt và tận dụng cỏc cơ hội để thoỏt nghốo;

- Nghốo đúi và giới cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Những phụ nữ thất học thực sự rất dễ trở thành người nghốo và phải đối mặt với những khú khăn nghiờm trọng để cú thể thoỏt khỏi nghốo đúi. Tỡnh trạng mự chữ và trỡnh độ học vấn thấp kộm, khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ở phụ nữ, tỡnh trạng bỏ học hoặc khụng được đi học ở trẻ em gỏi trong những hộ càng nghốo càng phổ biến;

- Giữa nghốo đúi và độ tuổi cú mối liờn hệ với nhau, hộ nghốo cú tỷ lệ người già và trẻ em lớn hơn so với hộ cận nghốo, những hộ cú nhiều trẻ em là những hộ nghốo;

- Tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ cũng cú quan hệ với tỡnh trạng nghốo. Việc khụng cú vợ/chồng, người cựng chia sẻ cỏc cụng việc trong gia đỡnh, việc mất đi một nguồn lao động chớnh sẽ làm giảm đi thu nhập của gia đỡnh và làm gia tăng gỏnh nặng đối với những hộ nghốo…

2. Những so sỏnh, đối chiếu theo thành phần dõn tộc và theo mức độ trầm trọng của nghốo đúi (theo 2 nhúm thu nhập) cũng cho thấy những yếu kộm về cỏc đặc trưng kinh tế và xó hội của hộ dõn tộc thiểu số so với hộ dõn tộc Kinh, của nhúm thu nhập 1 (rất nghốo) và nhúm thu nhập 2 (nghốo) với nhúm cận nghốo. Việc thực thi cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh vẫn cũn nhiều tồn tại, chưa thực sự bao phủ hết số hộ nghốo, hiệu quả của chương trỡnh chưa cao, cũn mang nặng tớnh bao cấp... Cỏc dự ỏn phỏt triển cộng đồng chưa thực sự xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn của người dõn; người dõn núi chung và người nghốo núi riờng cần phải cú tiếng núi trong việc quyết định dự ỏn, thực hiện dự ỏn, giỏm sỏt dự ỏn và hưởng lợi từ

dự ỏn. Cỏc dự ỏn, chương trỡnh giảm nghốo chưa tớnh đến việc nõng cao năng lực cho người dõn, đặc biệt là cho người nghốo để sau khi dự ỏn kết thỳc, người nghốo cú thể hưởng lợi, duy trỡ thành quả của dự ỏn và xúa đúi giảm nghốo bền vững. Do vậy, nghốo đúi vẫn tiếp tục là thỏch thức lớn đối với Bắc Kạn trong thời gian tới và đặc biệt trầm trọng đối với nhúm dõn tộc thiểu số. Để xoỏ đúi giảm nghốo bền vững cần cú những giải phỏp hữu hiệu nhằm giỳp người nghốo phỏt huy nội lực, nõng cao khả năng tự vươn lờn thoỏt nghốo, giảm thiểu nguy cơ dễ bị tổn thương của người nghốo.

3. Bờn cạnh việc những khú khăn, yếu kộm về vốn kinh tế, vốn xó hội

của hộ nghốo cũn rất hạn chế.Đú là việc khụng cú được một mạng lưới quan hệ xó hội đủ mạnh để giỳp đỡ hộ nghốo vượt qua những khủng hoảng cú thể đẩy họ tới tỡnh trạng nghốo đúi. Đối với hộ nghốo, quan hệ họ hàng, cộng đồng và mạng lưới xó hội là chỗ dựa đặc biệt quan trọng giỳp họ giảm mạnh hoặc thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo khổ. Tuy nhiờn, hộ nghốo thường sống trong

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 98 - 121)