Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người nghốo

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 92 - 98)

Hiện nay toàn tỉnh Bắc Kạn cú 6 cơ sở dạy nghề: 01 Trung tõm Dịch vụ Việc làm và 01 trường Dạy nghề trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xó hội, 01 Trung tõm Dạy nghề trực thuộc Hội Liờn hiệp Phụ nữ, 01 Trung tõm Dạy nghề và hỗ trợ nụng dõn trực thuộc Hội Nụng dõn tỉnh, 01 chi nhỏnh trường Dạy nghề số 1 thuộc Bộ Quốc Phũng, 01 Trung tõm Giới thiệu Việc làm và 01 đơn vị dạy nghề tư nhõn là Trung tõm Dạy nghề và Giới thiệu Việc làm Việt Bắc. Trong 5 năm qua (2001-2005) cụng tỏc dạy nghề của tỉnh Bắc

Kạn đó đạt được một số kết quả ban đầu đỏng khớch lệ. Đú là đào tạo dài hạn cho 834 người (đạt 104,25% kế hoạch), đào tạo ngắn hạn cho 8.852 lao động nụng thụn (đạt 163,92% kế hoạch). Chương trỡnh giảm nghốo tỉnh Bắc Kạn cũng đó mở nhiều lớp hướng dẫn người nghốo cỏch làm ăn kết hợp với khuyến nụng – khuyến lõm. Tuy vậy, cụng tỏc dạy nghề của tỉnh cũn rất nhiều khú khăn, thỏch thức như số lượng cơ sở đào tạo nghề cũn ớt, mạng lưới cơ sở dạy nghề cũn rất mong manh, hầu hết đầu đang trong quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện thực hành đều rất thiếu thốn, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề hạn chế cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu đào tạo vẫn cũn nghiờng về đào tạo ngắn hạn, chất lượng đào tạo cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu [36, 7].

Trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, hạn chế về chất lượng nguồn nhõn lực, kỹ năng nghề nghiệp nờn việc tiếp thu kỹ thuật, cụng nghệ, phương phỏp sản xuất tiến bộ sẽ gặp nhiều khú khăn, do vậy chất lượng làm việc khụng cao, thu nhập thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đến với Bắc Kạn.

Biểu 18: Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của chủ hộ và cỏc thành viờn khỏc đơn vị:% Hộ nghốo Hộ cận nghốo Chủ hộ Thành viờn khỏc Chủ hộ Thành viờn khỏc Khụng cú trỡnh độ CMKT 94,85 92,68 89,39 90,17 Sơ cấp và nghề ngắn hạn 2,72 3,59 3.61 2,49 Cụng nhõn kỹ thuật 1,72 3,22 4,74 3,50 Trung cấp, cao đẳng, ĐH trở lờn 0,72 0,51 2,26 3,84 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Chỳng tụi nhận thấy rằng trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đúng vai trũ rất quan trọng đối với tỡnh trạng nghốo đúi và mức độ giảm nghốo ở Bắc Kạn.

Đõy chớnh là một trong những yếu tố quan trọng của vốn văn húa, nú được xem như là điều kiện quyết định để người đú cú thể tham gia được vào thị

trường lao động hay khụng. Rất nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng tỷ lệ nghốo giảm xuống khi trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tăng lờn. Kết quả điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2002 cho thấy tỷ lệ dõn số thuộc nhúm thu nhập 1 (nhúm nghốo nhất) chỉ cú 1,88% được đào tạo trung học chuyờn nghiệp, 1,71% cao đẳng, đại học trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm thu nhập 4 - nhúm hộ giàu là 3,24% và 3,80% và nhúm thu nhập 5 - nhúm giàu nhất là 3,58% và 5,90%. Như vậy cú thể thấy rằng giữa trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người dõn và tỡnh trạng nghốo đúi cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Rất hiếm cú trường hợp đó tốt nghiệp đại học lại thuộc diện nghốo đúi.

Thực tế kết quả khảo sỏt của chỳng tụi đó cho thấy cú rất ớt người nghốo đạt được trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao. Chỉ cú 0,72% chủ hộ tốt nghiệp qua trung cấp, cao đẳng, đại học, tỷ lệ đó qua đào tạo sơ cấp, nghề ngắn hạn hoặc cụng nhõn kỹ thuật cũng hầu như khụng đỏng kể: 2,72% và 1,72% ở chủ hộ. Tương tự phần lớn cỏc thành viờn khỏc trong hộ cũng khụng cú trỡnh độ tay nghề mà đa số họ đều làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp khụng được đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật. Cú 94,85% chủ hộ và 92,68% số thành viờn khỏc trong hộ nghốo khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật trong khi con số này ở hộ cận nghốo thấp hơn hẳn: 89,39% và 90,17% (biểu 19). Rừ ràng là khi thu thập quỏ thấp khụng đủ chi cho cỏc nhu cầu ăn uống thỡ những người nghốo khụng thể cú đủ khả năng để trang trải cỏc chi phớ đào tạo ở cỏc bậc học cao.

Hơn nữa, Bắc Kạn là một tỉnh nghốo gần như nhất nước, lại ở miền nỳi cao, địa hỡnh chia cắt, giao thụng cỏch trở, lại là một tỉnh mới tỏi lập nờn ngành Giỏo dục và Đào tạo Bắc Kạn đó phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức: năm học 1996-1997, tỉnh chưa đạt chuẩn chống mự chữ - phổ cập giỏo dục tiểu học, trong đú cú 36% số xó, phường chưa hoàn thành chống mự chữ - phổ cập giỏo dục tiểu học. Năm học 1996-1997, tỷ lệ huy động vào lớp 1 chỉ đạt 91%, lớp 6 đạt 87%, lớp 10 đạt 59%. Chất lượng giỏo dục cũn thấp, đặc biệt

là chất lượng đào tạo mũi nhọn. Tỷ lệ người lao động được đào tạo chỉ vào khoảng 7%. Tỉnh chưa cú một trường chuyờn nghiệp dạy nghề nào. Năm 1997, toàn tỉnh chỉ cú khoảng 70% số phũng học tạm bợ.

Khung 8: Thiếu trỡnh độ CMKT, khụng được đào tạo là một nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đúi

Khụng cú trỡnh độ nờn ngoài làm ruộng ra khụng cú việc gỡ để làm… Trong sản xuất nụng nghiệp cũn thiếu kinh nghiệm nhiều như chọn loại giống lỳa, ngụ, cỏch thức cấy hỏi theo thời vụ, nếu làm thỡ chủ yếu làm theo bà con, họ đi làm mỡnh cũng đi… (phỏng vấn sõu số 3, nam, 25 tuổi)

Thu nhập từ ruộng hàng năm quỏ thấp do chưa cú kinh nghiệm kỹ thuật về trồng lỳa, chưa được đi học lớp tập huấn nào về trồng trọt. Muốn mở mang thờm ruộng trong khe đồi và mở thờm rừng trồng cõy ăn quả nhưng khụng cú vốn, khụng biết cỏch làm, khụng dỏm vay ngõn hàng vỡ sợ khụng trả được… (phỏng vấn sõu số 12, nữ, 27 tuổi)

Nhà khụng cú ruộng cấy, mọi chi tiờu sinh hoạt hàng ngày đều trụng chờ vào đi làm thuờ thụi… cụng việc ớt lắm, họ khụng muốn thuờ vỡ mỡnh khụng cú trỡnh độ, khụng biết làm, thường thỡ khi lũ gạch trong xó cú việc thỡ họ gọi hay là đi phụ vữa xõy nhà… Học hành dở dang, nghề nghiệp chẳng cú thỡ chẳng làm được gỡ cả… (phỏng vấn sõu số 8, nữ, 63 tuổi)

Gia đỡnh từ xưa thời cha ụng khụng cú ruộng đất để lại cho con chỏu, cộng thờm cỏc con khụng được học đến nơi đến chốn do vậy bõy giờ khụng cú việc làm, khụng cú đất đai để canh tỏc dẫn đến thiếu ăn luụn… Muốn cho cỏc chỏu theo nghề y hoặc nghề xõy dựng vỡ thấy những nghề này hiện nay rất cần thiết ở địa phương nhưng khụng cú tiền thỡ đành chịu…. (phỏng vấn sõu số 4, nam, 35 tuổi)

Chưa biết làm thế nào để thoỏt nghốo, từ trước chưa làm gỡ được. Bõy giờ chỉ trụng chờ vào con trai lớn lờn mong nú đi học được nghề gỡ sau đú đi làm cú tiền thỡ mới thoỏt được nghốo (phỏng vấn sõu số 9, nam, 53 tuổi)

Là một tỉnh đặc biệt khú khăn, xuất phỏt điểm thấp, tỉnh chưa tự cõn đối được ngõn sỏch mà vẫn phải phụ thuộc vào nguồn phõn bổ của trung ương, người dõn cũn quỏ nghốo nờn việc xõy dựng cơ sở vật chất cho giỏo dục cũn yếu, tỡnh trạng thiếu phũng học hoặc trường lớp dột nỏt, tạm bợ, chưa được xõy mới vẫn cũn tồn tại ở nhiều nơi. Đội ngũ giỏo viờn vừa thiếu, vừa yếu, vừa khụng đồng bộ, số chưa chuẩn hoỏ chiếm đa số, giỏo viờn giỏi cũn ớt và tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ đại học chưa cao. Ở cỏc vựng sõu, vựng xa tỡnh trạng thiếu giỏo viờn càng trầm trọng hơn, phải sử dụng giỏo viờn hợp đồng, giỏo viờn tiểu học dạy trung học cơ sở, thậm chớ cả giỏo viờn trung học cơ sở dạy trung học phổ thụng...

Thiếu trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và tay nghề chớnh là một đặc trưng cơ bản khụng những của người nghốo thuộc diện khảo sỏt mà là của phần lớn người dõn Bắc Kạn. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật yếu kộm chớnh là một nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng nghốo đúi và cản trở những người dõn Bắc Kạn thoỏt nghốo bởi tri thức chớnh là cơ sở, là điều kiện để người dõn tiếp cận thụng tin, kiến thức mới, nắm bắt và tận dụng cỏc cơ hội để thoỏt nghốo. Việc khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và tay nghề, thiếu kinh nghiệm sản xuất đó khiến cho cỏc hộ nghốo gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp cận với cỏc kỹ thuật canh tỏc mới, sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay và ớt cú khả năng chuyển đổi hoặc đa dạng hoỏ cơ cấu kinh tế. Phần lớn những người nghốo vẫn phải bỏm vào ruộng đất mặc dự ruộng đất ở đõy cũng rất khan hiếm. Việc quỏ phụ thuộc vào nụng nghiệp khiến cho họ rất dễ bị tổn thương khi gặp thiờn tai hoặc mất mựa. Trong khi đú, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thực sự cú ảnh hưởng đến việc nõng cao khả năng canh tỏc nụng nghiệp, những người cú trỡnh độ cao sẽ khụng chịu làm nụng nghiệp trừ phi họ cú thể nhận được thành quả xứng đỏng với những nỗ lực họ bỏ ra.

Như vậy, tỡnh trạng nghốo đúi khiến cho người dõn Bắc Kạn khụng cú cơ hội hay khả năng đạt được một trỡnh độ học vấn cao cho chớnh mỡnh và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh và việc thiếu trỡnh độ chuyờn mụn cũng chớnh là một nguyờn nhõn sinh ra cỏi nghốo truyền kiếp từ đời này qua đời khỏc, khiến cho người dõn khụng thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn của nghốo khổ.

Qua khảo sỏt về những khú khăn của hộ nghốo, kết quả cho thấy việc thiếu thụng tin, kiến thức làm ăn được 50,79% hộ nghốo nhận là khú khăn

của hộ, trong đú 9,44% cho là khú khăn lớn nhất, 26,25% chọn là khú khăn lớn thứ hai và 15,09% cho là khú khăn lớn thứ 3. Ở nhúm hộ Kinh chỉ cú 23,45% gặp phải khú khăn về thiếu thụng tin, kiến thức làm ăn trong khi ở nhúm hộ dõn tộc thiểu số là 53,92% (phụ lục 1).

Khung 9: í kiến của người nghốo về cỏch thức vươn lờn thoỏt nghốo Bõy giờ phải mở rộng vườn cam quýt, học tập để chăn nuụi lợn, gà nhiều, mỗi năm xuất chuồng khoảng 2, 3 lứa. Vỡ hiện tại cõy cam quýt ở địa phương nếu cho thu hoạch cao thỡ chắc chắn sẽ thu được nhiều tiền và thoỏt được nghốo… (phỏng vấn sõu số 13, nữ, 45 tuổi)

Trước đõy tụi cú nuụi 2 con trõu cỏi định cho nú đẻ sau đú nuụi dần để phỏt triển đàn đụng lờn xong bỏn dần, nhưng mới đẻ được lứa đầu, bị bệnh dịch long múng thế là phải bỏn vội đi, trả tiền ngõn hàng và sau đú khụng dỏm làm nữa… Chỉ cú đất đai làm kinh tế hoặc cho cỏc con đi xuất khảu lao động thỡ mới cú thể thoỏt nghốo (phỏng vấn sõu số 1, nam, 55 tuổi)

Phải mở mang phỏt triển vườn cõy ăn quả. Chăn nuụi trõu, bũ, lợn, phải được học cỏc kỹ thuật về chăn nuụi, về trồng trọt. Vỡ bõy giờ làm ruộng may ra cũng chỉ đủ ăn chứ khụng cú tiền, phải trồng cõy ăn quả nhiều cú thu hoạch hàng năm thỡ mới cú tiền và mới thoỏt được nghốo… (phỏng vấn sõu số 12, nữ, 23 tuổi)

Chẳng cú cỏch gỡ để khắc phục cả, trước đõy ruộng ớt, đến vụ mới làm nờn khi khụng cú việc thỡ cũn đi vào bói vàng làm, một hai thỏng mới ra, cú đợt được ớt, cú lỳc chẳng cú gỡ chỉ đủ bản thõn ăn. Bõy giờ họ khụng cho làm nữa mà cũng chẳng cú để làm nờn chỉ ở nhà, thế thụi… (phỏng vấn sõu số 10, nam, 40 tuổi)

Chỉ cú thể đi xuất khẩu lao động vỡ đi làm thế cú lương cao, sau mấy năm về cú vốn làm cỏi khỏc thỡ thoỏt được nghốo thụi. Cũn chăn nuụi sợ

khụng cú hiệu quả, trõu bũ bị dịch chết lại khụng cú tiền trả nợ… (phỏng vấn sõu số 3, nam, 25 tuổi)

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)