Tỡnh trạng hoạt động kinh tế và tỡnh trạng việc làm của hộ nghốo

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 68 - 80)

dụng hố xớ thụ sơ khụng hợp vệ sinh như hố xớ 1 ngăn, 2 ngăn, hố xớ dựng nước nhưng khụng cú bể phốt, hố xớ thựng, hố mốo, cầu cỏ… hoặc đơn giản chỉ là một cỏi hố được đào/đắp/xõy. Tỷ lệ hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, đảm bảo an toàn về mụi trường chỉ cú 0,57%.

2.3. Tỡnh trạng hoạt động kinh tế và tỡnh trạng việc làm của hộ nghốo nghốo

Trong tổng số 1398 hộ nghốo được khảo sỏt, cú 89,27% chủ hộ hiện đang làm việc, cũn lại 10,73% chủ hộ ở trong tỡnh trạng khụng làm việc do khụng tỡm được việc làm chiếm 1,65%, khụng làm việc do khụng cú khả năng lao động như già cả, ốm đau dài ngày, tàn tật khụng cú khả năng lao động, hưu trớ chiếm 7,08%, hiện đang ở nhà làm nội trợ chiếm 1,93% và cú 1 trường hợp chủ hộ hiện đang đi học (0,07%).

Về tỡnh trạng hoạt động kinh tế của cỏc thành viờn khỏc trong hộ nghốo bao gồm vợ/chồng, con cỏi của chủ hộ, bố/mẹ của chủ hộ hoặc người thõn khỏc trong hộ (chỉ hỏi những người sinh từ 1/1/1990 trở về trước), trong tổng số 2877 người thuộc đối tượng trả lời cú 80,08% hiện đang làm việc trong đú nữ giới chiếm 72,31% và 93,71% ở độ tuổi từ 15 đến dưới 60 tuổi.

Đại đa số người nghốo từ 15 tuổi trở lờn (cả chủ hộ và cỏc thành viờn) hiện đang làm việc - 83,09%, tỷ lệ này cao hơn cả tỷ lệ dõn số từ đủ 15 tuổi trở lờn đang hoạt động kinh tế theo số liệu Thống kờ Lao động - Việc làm ở Việt Nam năm 2004 (71,41%).

Theo Kết quả điều tra Lao động - Việc làm năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị của Bắc Kạn chỉ cú 3,66%, trong khi tỷ lệ này của toàn quốc là 5,44%. Cũn theo kết quả khảo sỏt của đề tài, tỷ lệ thất nghiệp của người nghốo cũn thấp hơn nữa, chỉ cú 2,57%. Dường như thất nghiệp là một cỏi gỡ đú rất xa xỉ mà người nghốo khụng thể cú được. Cỏc hộ gia đỡnh ở trong tỡnh trạng nghốo đúi nghiờm trọng bắt buộc phải tỡm một cụng việc nào đú để tồn tại cho dự những cụng việc này khụng mang lại nhiều lợi ớch, phần lớn là cụng việc nụng, lõm nghiệp. Tỷ lệ người nghốo khụng hoạt động kinh tế cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: 6,76% khụng làm việc, 1,92% nội trợ và 5,66% đang đi học.

Tỷ lệ thất nghiệp tuy thấp nhưng phần lớn việc làm của người nghốo là việc làm khụng được trả lương (lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp): 94,03%, tỡnh trạng thiếu việc làm xảy ra rất phổ biến do số giờ làm việc trung bỡnh thấp, thời gian nhàn rỗi lớn. Cú thể thấy rằng nụng nghiệp vẫn đúng vai trũ rất quan trọng trong cuộc sống của người nghốo ở Bắc Kạn. Cỏc hoạt động phi nụng nghiệp vẫn chỉ chiếm một vị trớ rất khiờm tốn trong khi đú đõy mới chớnh là lĩnh vực đúng vai trũ quan trọng trong việc đem lại thu nhập tốt hơn, ổn định hơn, đẩy mạnh kinh tế hộ phỏt triển.

Trỡnh độ văn hoỏ của người nghốo hiện đang làm việc (bao gồm cả chủ hộ) khỏ thấp: cú 23,90% mự chữ, 20,78% chưa tốt nghiệp tiểu học, 24,92% tốt nghiệp tiểu học, 26,38% tốt nghiệp trung học cơ sở và chỉ cú 4,03% đó tốt nghiệp PTTH.

77,16% số người nghốo hiện khụng làm việc vỡ lý do già cả, ốm đau dài ngày, tàn tật khụng cú khả năng lao động ở lứa tuổi trờn 60 tuổi, trong khi đú những người đang làm việc ở độ tuổi này chỉ chiếm 5,72%.

Những người nghốo hiện khụng làm việc do khụng tỡm được việc làm hay khụng cú khả năng lao động tương đối bằng nhau ở cả nam và nữ trong khi đú những người nghốo ở nhà nội trợ phần lớn là nữ giới: 92,93%.

Cú 124 người trong tổng số 242 người hiện đang đi học ở độ tuổi >18 chiếm 51,24% trong đú cú 20,16% đó tốt nghiệp PTTH và 40,32% đó tốt nghiệp PTCS.

Theo kết quả khảo sỏt của đề tài, đại đa số người nghốo hiện đang làm việc trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm 94,03%, cao hơn nhiều so với cơ cấu chung của toàn tỉnh, lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chỉ thu hỳt cú 1,55% số người nghốo, tương tự ở khu vực dịch vụ con số này cũng chỉ là 4,42%, thấp hơn so với số liệu chung của tỉnh Bắc Kạn (biểu 11). Như vậy cú thể thấy những người nghốo là những người nụng dõn làm việc trong khu vực nụng nghiệp, trong khi đú khu vực cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ lại cú rất ớt người tham gia. Ở những hộ cận nghốo, số lao động tham gia vào lĩnh vực nụng - lõm - thuỷ sản cú thấp hơn (90,59%), cũn lĩnh vực dịch vụ thu hỳt 7,84% số lao động.

Biểu 10: Tỡnh trạng hoạt động kinh tế của người nghốo chia theo giới, trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Nụng - lõm - thuỷ sản Cụng nghiệp - Xõy dựng Dịch vụ Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số 3340 94,03 55 1,55 157 4,42 3552 100,00 - Theo giới Nam 1624 48,62 38 69,09 65 41,40 1727 48,62 Nữ 1716 51,38 17 30,91 92 58,60 1825 51,38

- Theo trỡnh độ văn hoỏ:

Mự chữ 826 24,73 2 3,64 21 13,38 849 23,90

Chưa TNTH 715 21,41 8 14,55 15 9,55 738 20,78

TN tiểu học 828 24,79 16 29,09 41 26,11 885 24,92

TN THCS 860 25,75 20 36,36 57 36,31 937 26,38

- Theo trỡnh độ CMKT: Khụng cú trỡnh độ CMKT 3128 93,65 38 69,09 139 88,54 3305 93,05 Sơ cấp và nghề ngắn hạn 84 2,51 4 7,27 5 3,18 93 2,62 CNKT 53 1,59 11 20,00 8 5,10 72 2,03 Trung cấp, CĐ, ĐH trở lờn 9 0,27 2 3,64 5 3,18 16 0,45

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Nhỡn vào biểu 10 ta thấy tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nụng - lõm - thuỷ sản chia theo giới tương đối bằng nhau ở cả nam và nữ trong khi đú lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng tỷ lệ lao động là nam giới lại cao gấp hơn 2 lần lao động nữ - 69,09% so với 30,91%; ngược lại ở khu vực dịch vụ thỡ tỷ lệ lao động nữ lại cao hơn lao động nam (58,60% so với 41,40%).

Xột theo trỡnh độ văn hoỏ của lao động, lao động trong khu vực nụng - lõm - thuỷ sản cú trỡnh độ văn hoỏ rất thấp (70,93% là lao động mự chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học hoặc mới chỉ tốt nghiệp tiểu học) trong khi đú ở khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ trỡnh độ của lao động cú vẻ khỏ hơn (52,72% lao động tốt nghiệp THCS trở lờn ở khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và 50,96% ở khu vực dịch vụ).

Tương tự, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng cũng thu hỳt số lao động cú trỡnh độ nhiều hơn hẳn cỏc khu vực kinh tế khỏc: 20,00% là cụng nhõn kỹ thuật và 3,64% cú trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lờn. Lao động trong khu vực nụng - lõm - thuỷ sản đa số vẫn là lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật.

Khi được hỏi về những khú khăn hiện tại của gia đỡnh, cú 35,91% hộ nghốo cho rằng khụng tỡm được việc làm là khú khăn của hộ. Trong đú hộ nghốo là người dõn tộc Kinh cú đến 55,86% cho rằng khụng tỡm được việc

làm là khú khăn của gia đỡnh, hộ dõn tộc thiểu số chỉ cú 33,68%. Cú 41,27 % hộ nghốo cú nhu cầu được hỗ trợ tạo việc làm ở địa phương. Tỷ lệ hộ nghốo dõn tộc Kinh cú nguyện vọng được giới thiệu việc làm lờn đến 51,03%, nhúm hộ nghốo dõn tộc thiểu số là 40,14% (phụ lục 1).

Như vậy theo những phõn tớch ở trờn, mặc dự con số khảo sỏt về tỡnh trạng việc làm của người nghốo cho thấy tỷ lệ thất nghiệp khỏ thấp tuy nhiờn do phần lớn việc làm của người nghốo trong lĩnh vực nụng nghiệp nờn tỡnh trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề rất bức xỳc, là những khú khăn của hộ nghốo tại Bắc Kạn. Bằng chứng là cú 15,74% hộ nghốo cú nhu cầu được đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm (phụ lục 1).Kết quả này cho thấy nhu cầu được dạy nghề, hỗ trợ tạo việc làm để chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cũng là một yờu cầu cấp bỏch của người nghốo, đặc biệt là của thanh niờn. Tuy vậy, cụng tỏc dạy nghề ở Bắc Kạn hiện vẫn cũn nhiều khú khăn do số lượng cơ sở đào tạo nghề cũn ớt, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề hạn chế cả về số lượng và chất lượng… nờn vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu.

Những thụng tin thu được từ phỏng vấn sõu của đề tài cũng cho thấy xu hướng người nghốo mong muốn được chớnh quyền địa phương tạo điều kiện cho họ được tham gia cỏc lớp học nghề miễn phớ, được giới thiệu việc làm (ngoài lĩnh vực nụng nghiệp).

Khung 6: Nhu cầu được hỗ trợ tạo việc làm của hộ nghốo

Mong chớnh quyền trợ giỳp, cú lớp học nghề nào thỡ cho cỏc con theo học với để sau này cỏc chỏu cú nghề, đỡ khổ như ụng… (phỏng vấn sõu số 11, nam, 54 tuổi)

Địa phương xem xột cú lớp học nào cho con em hộ nghốo được đi học nghề miễn phớ để cho nú cú nghề về tự bản thõn nú làm kiếm tiền để giỳp gia đỡnh (phỏng vấn sõu số 9, nam, 53 tuổi)

Chớnh quyền xem xột, quan tõm hơn nhiều đến hộ nghốo, giỳp hộ nghốo làm sao cú việc làm ổn định, cú thu nhập (phỏng vấn sõu số 19, nam, 38 tuổi)

Xó huyện giỳp tỡm được việc làm để cú thu nhập ổn định, hay hướng dẫn cỏch làm ăn cú hiệu quả... (phỏng vấn sõu số 3, nam, 25 tuổi)

Chỉ cú đất đai làm kinh tế hoặc cho cỏc con đi xuất khẩu lao động thỡ mới cú thể thoỏt nghốo,... đi xuất khẩu lao động cú tiền về thỡ mua đất, mua ruộng, núi chung là mới cú vốn để làm ăn... Nhà nước địa phương xem xột giỳp đỡ hoặc giới thiệu cho cỏc chỏu được đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài (phỏng vấn sõu số 1, nam, 55 tuổi)

Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh cũng đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, phỏt triển ngành nghề cho hộ nghốo nhằm tạo điều kiện cho hộ/nhúm hộ gia đỡnh cú cụng ăn việc làm, cú thu nhập. Việc hỗ trợ này được lồng ghộp và hỗ trợ bởi cỏc hoạt động dạy nghề ngắn hạn, đặc biệt là dạy nghề cho lao động nụng thụn. Tuy nhiờn nền kinh tế của Bắc Kạn cũn manh mỳn, cơ cấu kinh tế của tỉnh chủ yếu là nụng nghiệp, chất lượng lao động cũn hạn chế, nhận thức, tõm lý của người dõn cũn ảnh hưởng nhiều đến việc tự tạo việc làm cho bản thõn, mụ hỡnh hỗ trợ tuy đó được triển khai nhưng rất khú duy trỡ và nhõn rộng do nguồn lực hạn chế và người dõn, cấp uỷ, chớnh quyền cũn trụng chờ vào sự hỗ trợ tiếp tục của Nhà nước do vậy người lao động chưa cú nhiều cơ hội trong việc tự giải quyết việc làm, tự xoỏ đúi giảm nghốo.

NHẬN XẫT VÀ BèNH LUẬN:

1. Những phõn tớch trờn đó cho thấy tỡnh trạng nghốo đúi của hộ khảo sỏt thể hiện rất đa dạng qua cỏc đặc trưng kinh tế của hộ chớnh vỡ vậy việc thu thập, theo dừi cỏc đặc trưng nghốo đúi của hộ là một cụng cụ hiệu quả cho việc nhận diện, quản lý hộ nghốo để xoỏ đúi giảm nghốo bền vững:

- Đại đa số người nghốo hiện đang làm việc trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm 94,03% vỡ vậy phần lớn thu nhập của họ từ hoạt động sản xuất nụng nghiệp, chi phớ cho sản xuất nụng nghiệp cũng chiếm phần lớn chi phớ cho sản xuất kinh doanh của hộ;

- Thu nhập bỡnh quõn của người nghốo là 139.660đ/người/thỏng, bằng 70% chuẩn nghốo ỏp dụng cho khu vực nụng thụn;

- So sỏnh tương quan giữa thu nhập, chi tiờu của hộ nghốo và hộ khụng nghốo cho thấy cú sự khỏc biệt lớn: hộ càng nghốo thu nhập càng thấp, tỷ lệ chi cho ăn uống càng nhiều và chi cho ngoài ăn uống càng thấp;

- Hộ cú quy mụ càng nhỏ thu nhập và chi tiờu bỡnh quõn đầu người càng cao;

- Diện tớch đất lõm nghiệp hộ nghốo hiện đang sử dụng lớn nhưng chưa được khai thỏc hết, tỡnh trạng thiếu đất cho sản xuất vẫn là vấn đề nan giải đối với hộ nghốo và hộ dõn tộc thiểu số;

- Tỡnh trạng nhà ở của hộ nghốo khụng tốt, phần lớn hộ nghốo phải sống trong những căn nhà tạm, nhà dột nỏt, hư hỏng, xuống cấp;

- Hộ nghốo sở hữu rất ớt cỏc loại tài sản và tư liệu sản xuất; hộ nghốo khụng được sử dụng nước sạch, điều kiện vệ sinh mụi trường, thoỏt nước, thu gom rỏc thải… khụng được đảm bảo;

2. Xột về vốn kinh tế (theo Pierre Bourdieu) thỡ hộ nghốo ở Bắc Kạn rất nghốo về vốn kinh tế. Trước hết nụng nghiệp là hoạt động sản xuất chớnh, đem lại nguồn thu nhập cơ bản cho hộ nghốo đồng nghĩa với mức thu nhập thấp và khụng ổn định. Thờm vào đú tài sản phục vụ sản xuất lại thiếu thốn, đất nụng nghiệp dành cho sản xuất khan hiếm, quỹ đất lõm nghiệp dồi dào nhưng khụng tận dụng được hết, chưa phỏt huy được thế mạnh của địa phương. Hộ nghốo cũng gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp cận với vốn sản xuất, đồng thời họ lại phải chịu lói suất cao hơn làm cho khả năng mở rộng hoặc khụi phục sản xuất càng trở nờn khú khăn. Cú rất nhiều trường hợp, cỏc hộ cú khả năng thoỏt nghốo đó khụng cú cơ hội biến khả năng đú thành hiện thực vỡ khụng cú điều kiện vay vốn sản xuất. Cỏc nguồn vay chớnh thức khụng cho phộp người nghốo vay vỡ họ chưa cú điều kiện trả nợ cũ, cũn việc đi vay ngoài với lói suất cao chỉ làm cho cuộc sống của họ trở nờn khú khăn hơn, càng dễ bị rơi vào vũng nợ nần.

3. Những phõn tớch cũng cho thấy rằng cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh vẫn cũn nhiều tồn tại, chưa thực sự bao phủ hết số hộ nghốo, hiệu quả của chương trỡnh chưa cao... Chớnh vỡ vậy nghốo đúi vẫn tiếp tục là thỏch thức lớn đối với Bắc Kạn trong thời gian tới và đặc biệt trầm trọng đối với nhúm dõn tộc thiểu số. Để xoỏ đúi giảm nghốo bền vững cần

cú những giải phỏp hữu hiệu nhằm giỳp người nghốo phỏt huy nội lực, nõng cao khả năng tự vươn lờn thoỏt nghốo, giảm thiểu nguy cơ dễ bị tổn thương của người nghốo

4. Qua việc phõn tớch những khú khăn chớnh hiện tại của hộ nghốo theo sự lựa chọn của hộ cho thấy hộ nghốo đó nhận thức được vỡ sao họ nghốo và nghốo như thế nào: khụng cú ruộng đất, khụng cú tư liệu sản xuất trong tay, trỡnh độ tổ chức sản xuất yếu kộm, thiếu khả năng thị trường và cơ may đời sống..., gặp khú khăn trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản... Về cơ bản, đa số hộ nghốo đó nhận thức được cỏch thức vươn lờn, thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo đúi của mỡnh tuy nhiờn họ vẫn cần cú những thiết chế, tổ chức hướng dẫn, hỗ trợ về nguồn vốn cỏc loại để khắc phục tỡnh trạng yếu kộm, tự vươn lờn thoỏt nghốo bền vững. Người nghốo đó chỉ ra được những phương kế thoỏt nghốo nhưng những sự trợ giỳp mà họ cần đều dựa vào cộng đồng, vào sự trợ giỳp từ bờn ngoài hơn là nỗ lực của bản thõn.

CHƢƠNG 3. ĐẶC TRƢNG XÃ HỘI CỦA HỘ NGHẩO TẠI TỈNH BẮC KẠN

3.1. Thành phần dõn tộc

Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng nghốo đúi cú liờn quan chặt chẽ tới nhúm dõn tộc. Bắc Kạn là một tỉnh miền nỳi gồm 7 dõn tộc anh em cựng sinh sống, trong đú dõn tộc thiểu số chiếm hơn 80% dõn số, đụng nhất là người Tày, chiếm 54,3%; tiếp đến là người Dao 16,5%; người Nựng 9,5%; người Sỏn Chay 0,5%, hai dõn tộc Mụng và Hoa chiếm 0,59%, người Kinh chiếm 13,3%. Cỏc dõn tộc Tày, Kinh, Nựng thường cư trỳ ở vựng thấp, thị xó, thị trấn, ven đường giao thụng với tập quỏn trồng lỳa nước, trồng chố, trồng rau quả, chăn nuụi và khai thỏc lõm sản, trong

Một phần của tài liệu Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)