Sơ Lƣợc Về Tình Hình Trại

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình tiêu chảy ở heo con giai đoạn theo mẹ và so sánh hiệu quả một số biện pháp phõng trị tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 33)

3.2.1 Đặc điểm của trại

Địa chỉ : Trại nằm trên tỉnh lộ 926, ấp Trƣờng Thọ, xã Trƣờng Long, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.

Trại đƣợc xây dựng vào năm 2010 và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 7. Trại nằm trong khuôn viên của phòng hậu cần thành đội thành phố Cần Thơ.

Khu chăn nuôi tập trung thành đội Cần Thơ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ có nhiệm vụ cung cấp con giống, tƣ vấn kĩ thuật cho các hộ chăn nuôi quanh vùng, đồng thời cũng tạo ra nguồn lợi nhuận, cung cấp nguồn thực phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu của quân đội thành phố Cần Thơ.

3.2.2 Cơ sở vật chất và điều kiện tự nhiên của trại

Chuồng trại thí nghiệm thuộc kiểu chuồng hở, đƣợc thiết kế theo hƣớng Đông - Tây, chuồng 2 mái, lộp bằng tôn thiếc.

Trại gồm 2 khu vực:

Khu chuồng để nuôi heo thịt đƣợc xây dựng theo kiểu nền bằng xi măng gồm có 8 ô diện tích 20 m2 /ô và chia làm 2 dãy.

 Khu để nuôi nái mang thai, nái nuôi con và heo con cai sữa bao gồm: Hình 3.3: Khu nuôi nái mang thai,

nái nuôi con và heo con cai sữa

23

 1 dãy chuồng sàn cho nái đẻ và nuôi con.

 1 dãy chuồng sàn nuôi heo con sau cai sữa.

 2 dãy chuồng ép nuôi heo nái khô và hậu bị.

Phân và nƣớc thải đƣợc tập trung theo 2 rãnh hai bên rồi đi vào hầm khí biogas. Nhà kho đƣợc đặt tại khu nhà ở của quân nhân.

Thời gian thực tập từ tháng 07/2014 đến hết tháng 10/2014, đây là thời

điểm mùa mƣa nên làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của heo nhất là heo con giai đoạn theo mẹ.

3.2.3 Tình hình chăn nuôi của trại Bảng 3.1: Cơ cấu đàn Bảng 3.1: Cơ cấu đàn

Loại heo Số lƣợng

Nái đẻ 7

Nái chờ phối và nái mang thai 18

Cái hậu bị 6

Heo thịt 10

Heo con theo mẹ 25

Heo cai sữa và sau cai sữa 29

Heo nọc 1

Tổng 96

Heo nái sinh sản chủ yếu thuộc giống Yorkshire x Landrace.

Trại đƣợc nuôi cải tạo với hình thức công nghiệp, kiểu chuồng sàn có chuồng nái đẻ, khô chửa, cai sữa.

Thức ăn và thuốc thú y

Trại đang sử dụng thức ăn của công ty GreenFeed Việt Nam sản xuất bao gồm các loại:

 Thức ăn hỗn hợp cho heo nái mang thai Progesta 9044.

 Thức ăn hỗn hợp cho heo nái nuôi con Dura Sow 9054.

24

 Thức ăn hỗn hợp cho heo thịt Leanmax 1 - 9014.

Sử dụng thuốc thú y chủ yếu của công ty Vemedim. Một số loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng tại trại là:

 Nhóm thuốc phòng và trị bệnh: Amoxi 15% LA, Coli-norgent, Spectin, Vimefloro F.D.P...

 Nhóm sản phẩm dinh dƣỡng: hermofer + 12, Vime-C - 1000, Vimekat, Vime canlamin....

 Nhóm thuốc sát trùng chuồng trại: vime - Iodine, Vimekon, Vime-protex...

 Nhóm thuốc trị kí sinh trùng: Vimectin 0.3%, Albendazole 10%...

Hệ thống điện, nƣớc

Trại sử dụng nƣớc máy cho heo uống và nƣớc giếng khoan tầng sâu để tắm heo vệ sinh chuồng trại. Có hệ thống bồn trữ nƣớc sạch để dự trữ phòng trƣờng hợp mất nƣớc tạm thời.

Trại sử dụng nguồn điện quốc gia.

3.2.4 Tình hình kỹ thuật

Trại có 1 bác sĩ thú y và 1 quân nhân phụ giúp quản lí chăm sóc. Công tác thú y do quản lý trại và bác sĩ thú y theo dõi và điều trị bệnh.

25

Tình hình dịch bệnh

Trƣớc và trong thời gian thực tập ở trại, trại thƣờng xảy ra các bệnh nhƣ: tiêu chảy, ghẻ, viêm khớp, hô hấp, viêm tử cung, áp xe. Từ khi thành lập đến nay trại hầu nhƣ không có bệnh dịch lớn do công tác phòng bệnh đƣợc áp dụng chặt chẽ.

Chăm sóc và nuôi dƣởng heo nái mang thai và nái đẻ

Heo đƣợc chăm sóc quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng của trại nhƣ sau: heo nái đƣợc cho ăn 2 lần/ngày (lúc 7 giờ sáng và 13 giờ trƣa). Heo nái mang thai cho ăn 2,2 kg/ngày (giai đoạn mang thai từ 0-90 ngày), cho ăn 3 kg/ngày(giai đoạn mang thai từ 90-114 ngày), không để heo nái quá mập hoặc quá ốm. Heo nái sau khi đẻ ngày đầu cho ăn 1,5 kg/ngày/con, ngày thứ 2 ăn 2 kg/ngày/con, sau đó tăng lƣợng thức ăn dần đến 4-5 kg/ngày/con. Chuồng nái đẻ là chuồng sàn lót bằng tấm đan xi măng có những rãnh nhỏ dài để thoáng khí và tránh đọng nƣớc, đƣợc vệ sinh sạch sẽ phun thuốc sát trùng Vime - protex và sau đó để khô trƣớc khi cho nái mang thai lên lồng đẻ (thời gian cho nái lên lồng đẻ là 1-2 tuần trƣớc ngày đẻ), vôi bột đƣợc rải ở đầu dãy chuồng và đƣờng đi trong chuồng. Trƣớc khi heo nái đẻ cần chuẩn bị thuốc thú y, kéo, kềm bấm răng, giẻ lau, bột lăn, chỉ cột, đèn úm,… Heo nái đẻ khó tiêm Oxytocin, Streptomycin, Peni - potassium.

Theo dõi tình trạng sức khỏe heo mẹ sau khi sinh để có thể bồi bổ và điều trị cho heo mẹ khi có dấu hiệu: bỏ ăn, ốm, bại liệt, mất sữa…

Sáng 7h:30 cho heo đực thí tình vào dãy nái khô và hậu bị để phát hiện nái lên giống.

26

Lịch tiêm phòng vaccine đối với nái đẻ, nái hậu bị heo nọc: Heo nái:

 Vaccine FMD tiêm nhắc 6 tháng 1 lần.

 Vaccine dịch tả: 1 tháng trƣớc khi đẻ.

 Vaccine tai xanh: 1 liều sau đẻ 14-28 ngày. Heo hậu bị:

 vaccine dịch tả: tiêm chủng 2 tuần trƣớc khi phối giống.

 FMD 6 tháng tiêm 1 lần.

 Tai xanh trƣớc phối giống 30 ngày. Heo nọc:

 FMD 6 tháng tiêm 1 lần.

 Dịch tả định kỳ mỗi năm chủng 2 lần.

 Tai xanh: 4 tháng tiêm nhắc 1 lần

Chăm sóc và nuôi dƣỡng heo con

Heo con mới sinh: một tay giữ ngang bụng và 1 tay lau nhớt ở mũi và miệng để kích thích hô hấp, cột và cắt rốn (sát trùng bằng thuốc xanh Methylen, nhúng vào vết cắt). Sau đó, tẩm bột lăn Mistral lên toàn thân để giữ ấm cơ thể và cho heo con bú ngay sữa đầu. Cân trọng lƣợng heo sơ sinh.

Heo con 3 ngày tuổi đƣợc bấm răng, đánh số hiệu, cắt đuôi và tiêm bổ sung sắt (tiêm hermofer + 12).

Heo con khoảng hơn 1 tháng tuổi thì thiến.

Tập ăn cho heo con từ 7-10 ngày tuổi (cho ăn Winner 2 - 9024), lƣợng thức ăn lúc đầu chỉ vài viên sau đó cho ăn tăng dần theo ngày tuổi và sức ăn. Theo dõi để có những can thiệp kịp thời đặc biệt là bệnh tiêu chảy.

Heo con cai sữa vào giai đoạn từ 21 đến 25 ngày tuổi.

Heo con cai sữa đƣợc chuyển sang nuôi ở chuồng sàn đến 60 ngày tuổi sẽ đƣợc xuất bán, những con không bán đƣợc hoặc để nuôi hậu bị sẽ đƣợc chuyển sang khu chuồng nuôi heo thịt. Trƣớc khi chuyển từ chuồng đẻ sang chuồng cai sữa bổ sung vitamin C cho heo con nhằm tăng sức đề kháng, trộn thêm kháng sinh vào thức ăn để ngừa tiêu chảy.

27

Lịch tiêm phòng vaccine cho heo con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi: Bảng 3.2: Lịch tiêm phòng heo con

Ngày tuổi

Tên thuốc- vaccine

Hãng sản

xuất Bệnh phòng ngừa Liều Lƣợng Cách dùng

3 Hermofer + 12 Vemedim Thiếu sắt 2ml Tiêm Bắp

15-30 Dịch tả heo Navetco Dịch tả lần 1 1 liều Tiêm bắp 30-45 Dịch tả lần 2 1 liều 45-50 Lở mồm long móng Navetco LMLM 1 liều Tiêm bắp 14-30

Tai xanh Vinavetco

Tai xanh lần 1 1 liều

Tiêm bắp

45-60 Tai xanh lần 2 1 liều

Chú thích: LMLM: Lỡ mồm long móng.

Thời gian cho ăn và quy trình vệ sinh - sát trùng chuồng trại Cho ăn

 Heo nái mang thai và heo hậu bị cho ăn Progesta 9044 cho ăn ngày 2 lần, sáng lúc 7h:30 và chiều lúc 1h:30, ăn 2-2.4 kg/con/ngày.

 Cho heo nái nuôi con ăn Dura Sow 9054 cho ăn ngày 2 lần, sáng 7h:30 và chiều 1h:30, ăn 3,5-4 kg/con/ngày.

 Heo con cai sữa cho ăn Winner 2-9024, ăn tự do, chia ra nhiều lần để kích thích tăng trƣởng.

 Heo thịt cho ăn Leanmax 1-9014, cho ăn ngày nhiều lần, ăn tự do. Hình 3.8: Chuồng sàn nuôi

heo sau cai sữa

Hình 3.9: Chuồng nền xi măng nuôi heo thịt

28

 Heo đực thí tình ăn Dura Sow 9054 cho ăn ngày 2 lần, sáng 7h:30 và chiều 1h:30, ăn 2-2,5 kg/con/ngày.

Nƣớc sạch đƣợc cung cấp liên tục từ bồn cho heo uống.

Vệ sinh

Dội rửa phân và tắm heo vào lúc 9h, vào những ngày nắng gắt nhiệt độ cao có thể tắm mát cho heo vào buổi trƣa. Riêng nái nuôi con và heo con theo mẹ không đƣợc tắm. Ngày mƣa bão nhiệt độ thấp thì chờ khi trời nắng lên mới vệ sinh và tắm heo, tránh làm heo lạnh.

Sát trùng chuồng trại

Ở 2 đầu cổng mỗi khu đều có hố sát trùng và chất sát trùng trong hố đƣợc thay đổi thƣờng xuyên.

Phun thuốc Vime-protex sát trùng xung quanh chuồng trại 1 lần/tuần. Mùa dịch bệnh sát trùng 2 lần/tuần.Phun xịt ruồi, muỗi bằng thuốc Hantox 200 mỗi khi thấy có nhìu muỗi trong chuồng.

Trại còn thƣờng xuyên tiến hành vệ sinh môi trƣờng xung quanh nhƣ việc dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, thu dọn phân hằng ngày ở các ô chuồng.

3.3 Nội Dung Và Phƣơng Pháp Tiến Hành Thí Nghiệm 3.3.1 Đối tƣợng khảo sát 3.3.1 Đối tƣợng khảo sát

Heo con giai đoạn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.

Hình 3.11: Phun thuốc sát trùng Hình 3.10: Hantox 200

29

3.3.2 Phƣơng tiện khảo sát

 Chuồng ép nuôi nái sinh sản, bóng đèn tròn 60W.

 Thức ăn, thuốc thú y dùng trong thí nghiệm: + Coli-norgent: thành phần là Colistin, Gentamycine.

+ Terramycin 500: thành phần là Oxytetracyline, vitamin A D3 E.

+ Spectin: thành phần là Spectinomycin (dihydrochloride pentahydrate), Exp qs.

 Dụng cụ thú y: ống tiêm, kiêm, nhiệt kế, cân 12kg.

 Giấy, bút ghi nhận quá trình khảo sát.

3.3.3 Phƣơng pháp tiến hành

- Quan sát trực tiếp và thu thập, ghi nhận các triệu chứng bao gồm: trạng thái, màu sắc phân và thể trạng heo con.

- Ghi nhận số heo con tiêu chảy, chết loại hằng ngày.

- Cân trọng lƣợng heo sơ sinh, 7 ngày tuổi, 14 ngày tuổi và 21 ngày tuổi. - Ghi nhận hiệu quả của việc phòng trị bệnh, các loại thuốc thƣờng dùng.

3.3.3.1 Nội dung tiến hành

 Khảo sát ghi nhận các triệu chứng trên heo con giai đoạn theo mẹ từ tháng 7 đến hết tháng 10/2014.

 Khảo sát tỷ lệ tiêu chảy trên heo con giai đoạn theo mẹ.

 Khảo sát tỷ lệ chết do tiêu chảy trên heo con giai đoạn theo mẹ.

 Khảo sát hiệu quả điều trị.

Hình 3.12, 3.13: Heo con giai đoạn theo mẹ

30

 Tăng trọng.

 Tỷ lệ heo còi (heo bị còi là heo có trọng lƣợng  2/3 trọng lƣợng heo bình

thƣờng (theo yêu cầu của trại đặt ra thì heo con từ 21 ngày tuổi trở lên có trọng lƣợng >= 5 kg là đạt) cùng với thể trạng ốm, yếu, xù lông).

3.3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi

 Tỷ lệ (%) heo con tiêu chảy :

% heo con bị tiêu chảy =

 Tỷ lệ (%) heo con bị tiêu chảy theo tuần tuổi: tuần 1, tuần 2, tuần 3:

% heo con bị tiêu chảy = (theo tuần tuổi)

 Tăng trọng tuyệt đối:

Tổng P đầu kì – Tổng P cuối kì TTTĐ =

Thời gian nuôi x Tổng số con

 Tỷ lệ % heo còi:

% heo con bị còi =

Qui ƣớc: heo bị còi là heo có trọng lƣợng  2/3 trọng lƣợng heo bình thƣờng (heo khỏe) cùng với thể trạng ốm, yếu, xù lông.

 Tỷ lệ heo con chết:

% heo con chết =

 Thời gian điều trị trung bình: =

Tổng số heo con tiêu chảy

Tổng số heo con theo dõi x 100

Tổng số heo con chết Tổng số heo con theo dõi

x 100 Tổng số con bị còi

Tổng số heo con theo dõi

x 100 Tổng số heo con tiêu chảy

theo tuần tuổi

31 Trong đó:

: số ngày điều trị. : số con điều trị khỏi. : Tổng số con điều trị khỏi

 Tỷ lệ heo con tái phát bệnh

% heo con tái phát =

 Chi phí thuốc điều trị cho từng nghiệm thức.

3.3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm điều trị tiêu chảy

Khi phát hiện heo con bị tiêu chảy, chúng tôi tiến hành điều trị ngay theo phƣơng châm “điều trị càng sớm, kết quả càng cao”. Nhằm tìm ra phƣơng pháp điều trị có hiệu quả cao, thời gian khỏi bệnh ngắn nhất, chúng tôi sử dụng 3 loại thuốc và bố trí thành 3 nghiệm thức hoàn toàn ngẫu nhiên. Phƣơng pháp bố trí các nghiệm thức điều trị đƣợc chúng tôi trình bày qua bảng dƣới đây:

Bảng 3.3: Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm điều trị Nghiệm thức Thuốc điều trị Số heo thí nghiệm (con) Liều lƣợng (con/lần) Đƣờng cấp thuốc Số lần/ngày

NT 1 Coli-norgent 30 0,5 gr Cho uống 2 lần/ngày

NT 2 Terramycin 500 30 1 gr Cho uống 2 lần/ngày

NT 3 Spectin 30 1 ml Cho uống 2 lần/ngày

Chú thích: NT: Nghiệm thức; gr: gram: ml: mililit.

Nghiệm thức 1: bố trí sử dụng phác đồ điều trị tiêu chảy trên heo con bằng thuốc Coli-norgent kết hợp với Vime C - Electrolyte liên tục 4 ngày.

Nghiệm thức 2: bố trí sử dụng phác đồ điều trị tiêu chảy trên heo con bằng thuốc Terramycin 500 kết hợp với Vime C - Electrolyte liên tục 4 ngày.

Nghiệm thức 3: bố trí sử dụng phác đồ điều trị tiêu chảy trên heo con bằng thuốc Spectin kết hợp với Vime C - Electrolyte liên tục 4 ngày.

Chúng tôi bố trí thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên trên 90 heo con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi với 3 nghiệm thức, cả 3 nghiệm thức đều đƣợc thực hiện trên những heo mẹ và heo con có cùng điều kiện vệ sinh chăm sóc nhƣ nhau.

Tổng số heo con tái phát Tổng số heo con theo dõi

32

 Qui tắc điều trị

Nếu đàn heo bị bệnh trên 50% thì điều trị toàn đàn.

Sau liệu trình điều trị 4 ngày nếu không hết sẽ thay thuốc khác và điều trị cho đến khi hết bệnh.

Những heo con tái phát đƣợc xác định là những heo con đã hết bệnh và bị bệnh lại trong khoảng thời gian từ 48-72 giờ sau đó.

 Xử lý số liệu

Kết quả thu đƣợc trong quá trình thí nghiệm phòng và điều trị tiêu chảy cho heo con, chúng tôi phân tích và so sánh số liệu theo phƣơng pháp thống kê trên phần mềm Excel 2007 và chƣơng trình Minitab.

33

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả khảo sát thu thập triêu chứng lâm sàng của bệnh tiêu chảy heo con giai đoạn theo mẹ. heo con giai đoạn theo mẹ.

Bằng việc quan sát trong suốt quá trình làm đề tài, chúng tôi đã thu thập đƣợc một số triệu chứng lâm sàng sau đây:

Bảng 4.1: Một số triệu chứng lâm sàng và tần suất xuất hiện bệnh tiêu chảy ở heo con theo mẹ

Số heo con bị

tiêu chảy (con) Triệu chứng lâm sàng Tần suất xuất hiện (con) Tỷ lệ (%)

117

Mệt mỏi, lông xù, gầy

yếu, chậm chạp 85 72,65 Phân sệt vàng 28 23,93 Phân lỏng vàng 31 26,50 Phân sệt trắng 25 21,37 Phân sệt trắng xám 18 15,38 Phân lỏng trắng xám 15 12,82

Ói sữa chƣa tiêu 3 2,56

Sốt nhẹ

(nhiệt độ 40,5-41,5oC) 5 4,27

Triệu chứng tiêu chảy: triệu chứng này xuất hiện trên tất cả ca bệnh. Đa số heo con bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện mệt mỏi, lông xù, giảm tăng trọng, cơ thể gầy yếu, chậm chạp. Nguyên nhân là do tiêu chảy làm cơ thể heo con bị mất nƣớc, điện giải và các chất dinh dƣỡng.

Qua Bảng 4.1 cho thấy heo con tiêu chảy có màu lỏng vàng có tỷ lệ cao nhất với 26,50%.

Trạng thái phân: hầu hết là phân sệt hoặc hơi lỏng, ít heo bị tiêu chảy nƣớc. Kết quả này theo chúng tôi là do chúng tôi phát hiện bệnh ngay khi mới xảy ra nên

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình tiêu chảy ở heo con giai đoạn theo mẹ và so sánh hiệu quả một số biện pháp phõng trị tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)