Kết quả theo dõi tỷ lệ heo chết và tái phát tiêu chảy sau điều trị trên

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình tiêu chảy ở heo con giai đoạn theo mẹ và so sánh hiệu quả một số biện pháp phõng trị tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 53)

của mỗi phác đồ là khác nhau. Tỷ lệ khỏi bệnh ở nghiệm thức I (Coli-norgent) cao nhất 100% kế đến là nghiệm thức thứ III 93,33% và thấp nhất là nghiệm thức II. Khi phân tích số liệu và sử lý thống kê thấy sự khác biệt của 3 nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê (p=0,021). Nghiệm thức I có thời gian điều trị trung bình thấp nhất là 1,67 ngày và nghiệm thức III là nghiệm thức có thời gian điều trị trung bình cao nhất là 2,00 ngày.

Từ các kết quả điều trị của 3 nghiệm thức điều trị, chúng tôi nhận thấy nghiệm thức điều trị I sử dụng có hiệu quả nhất. Điều này đƣợc thể hiện qua tỷ lệ khỏi bệnh sau 4 ngày điều trị là 100% và thời gian khỏi bệnh trung bình thấp nhất là 1,67 ngày. Với 2 ngày điều trị đầu tiên tỷ lệ khỏi triệu chứng bệnh đã là 86,67 %. Tuy nhiên qua kết quả phân tích thống kê chúng tôi thấy không có sự khác biệt giữa nghiệm thức I và nghiệm thức III, do vậy cả 2 phác đồ này đều có thể dùng điều trị bệnh tiêu chảy cho heo con rất tốt.

Chúng tôi chỉ có thể lý giải về sự sai khác của các kết quả trên dựa trên các đặc tính ƣu việt nổi trội của 2 loại kháng sinh Colistin và Gentamycin có trong Coli - norgent trong việc điều trị bệnh tiêu chảy. Colistin tác động mạnh nhất trên trực khuẩn Gram (-) tác động trên Salmonella, E. coli, các Pseudomonas, Shigella, Haemophillus, Aerobacter rõ hơn Chloramphenicol, sTreptomycin và Tetracycline. Colistin thƣờng dùng để điều trị bệnh đƣờng tiêu hóa nhƣ viêm ruột tiêu chảy, tiêu chảy phân trắng, thƣơng hàn, hô hấp mãn tính ở gà, viêm âm đạo, viêm tử cung. Gentamycin là loại kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn mạnh và rộng đặc trị tiêu chảy. Và theo nghiên cứu của Lý Thị Liên Khai và ctv cho thấy 2 kháng sinh này còn khá nhạy với vi khuẩn E. coli và có tỷ lệ vi khuẩn kháng với kháng sinh thấp nhất.

4.3.2 Kết quả theo dõi tỷ lệ heo chết và tái phát tiêu chảy sau điều trị trên heo con heo con

Với 3 phát đồ điều trị tiêu chảy cho heo con theo mẹ, chúng tôi có theo dõi tỷ lệ tái phát của 3 phác đồ. Kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày ở Bảng 4.6.

43

Bảng 4.6: Kết quả theo dõi tỷ lệ heo chết, tái phát tiêu chảy sau điều trị

Nghiệm thức Số con điều trị (n) Heo chết sau điều trị (n) Tỷ lệ (%) Số heo con tái phát (n) Tỷ lệ tái phát (%) NT 1 30 0 0 1 3,33 NT 2 30 3 10 2 6,67 NT 3 30 1 3,33 2 6,67 Tổng 90 4 4,44 5 5,56 Chú thích: NT: Nghiệm thức. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Heo chết sau điều trị Heo tái phát 0 3,33 10 6,67 3,33 6,67 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 5: So sánh tỷ lệ chết và tái phát của heo con sau điều trị

Những heo con tái phát đƣợc xác định là những heo con đã hết bệnh và bị bệnh lại trong khoảng thời gian từ 48-72 giờ sau đó.

Nhận xét

Nhìn chung nghiệm thức điều trị I có số heo con chết sau điều trị và tái phát ít nhất lần lƣợt là 0,00% và 3,33%. Nghiệm thức điều trị II là nghiệm thức có số heo con chết và tái phát sau điều trị cao nhất với 10% heo chết và 6,67 heo con tái phát bệnh.

Sở dĩ heo con chết là do heo tiêu chảy quá nặng, thuốc điều trị không cầm đƣợc do đó làm mất nƣớc, mất điện giải, heo con gầy gạt, suy kiệt do mất năng lƣợng cộng với việc không bú đƣợc sữa mẹ dẫn đến chết.

44

Heo con sau điều trị bị tái phát lại có thể do điều kiện môi trƣờng lạnh ẩm do vào mùa mƣa làm giảm sức đề kháng, giảm khả năng chống lại mầm bệnh ngoài môi trƣờng, heo con sau khi khỏi bệnh không đƣợc tách riêng do đó một số con có thể đã liếm phân những heo con bệnh làm rối loạn tiêu hóa, gia tăng mầm bệnh trong cơ thể dẫn đến hiện tƣợng tái phát.

4.3.3 Kết quả theo dõi tỷ lệ tăng trƣởng trên heo con sau khi khỏi bệnh tiêu chảy

Qua theo dõi, ghi nhận trọng lƣợng trên 90 heo con giai đoạn theo mẹ bị tiêu chảy đƣợc điều trị với 3 phác đồ và trọng lƣợng trên heo không tiêu chảy (heo đối chứng), chúng tôi đã ghi nhận kết quả sau:

Bảng 4.7: Trọng lƣợng trung bình của heo con qua các giai đoạn

Nghiệm thức Đơn vị tính Sơ sinh 21 ngày tuổi Tăng trọng tuyệt đối từ ss – cs

NT 1 Kg 1,49a 5,29ab 3,80ab

NT 2 Kg 1,47a 5,13b 3,66b

NT 3 Kg 1,48a 5,18b 3,70b

ĐC Kg 1,48a 5,55a 4,07a

Chú thích:. NT: Nghiệm thức; ĐC: Heo đối chứng; SS: sơ sinh; CS: cai sữa

Các chữ a, b, c trong cùng một cột thể sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..

0 1 2 3 4 5 6

Sơ sinh 21 ngày

1,49 5,29 1,47 5,13 1,48 5,18 1,48 5,55 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Đối chứng Trọng lượng (kg) Ngày tuổi

Biểu đồ 6: So sánh trọng lƣợng trung bình của heo con qua các giai đoạn

45

Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng kết quả ta thấy nghiệm thức I có tăng trọng tuyệt đối từ sơ sinh đến cai sữa cao nhất 3,80kg kế đến là nghiệm thức III 3,70kg và thấp nhất là nghiệm thức II. Kết quả phân tích thống kê cho thấy sự khác biệt trọng lƣợng ở ngày tuổi thứ 21 và tăng trọng tuyệt đối của các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kê.

Kết quả theo dõi tỷ lệ heo còi sau điều trị

Theo yêu cầu của trại đặt ra thì heo con từ 21 ngày tuổi trở lên có trọng lƣợng >= 5 kg là đạt. Vậy theo quy ƣớc đặt ra heo con bị còi là heo có trọng lƣợng nhỏ hơn hoặc bằng 2/3 trọng lƣợng heo con bình thƣờng.

Bảng 4.8: Tỷ lệ heo còi

Nghiệm thức Số heo con điều

trị (n)

Số heo con bị còi (n) Tỷ lệ (%) NT 1 30 2 6,67 NT 2 30 3 10 NT 3 30 3 10 Chú thích: NT: Nghiệm thức. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NT 1 NT 2 NT 3 6,67 10 10 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Tỷ lệ (%)

Biểu đồ 6: So sánh tỷ lệ heo còi của các nghiệm thức điều trị Nhận xét

Từ kết quả nhận đƣợc ta thấy nghiệm thức điều trị I có tỷ lệ heo còi thấp nhất 6,67%, 2 nghiệm thức điều trị còn lại có tỷ lệ còi là bằng nhau. Qua phân tích xử lý số liệu thì không có ý nghĩa thống kê. Heo con bị tiêu chảy kéo dài sẽ ảnh hƣởng rất

46

lớn đến quá trình tăng trọng của cơ thể do mất nƣớc và chất điện giải, dễ dẫn đến còi cọc do đó ta cần sớm phát hiện và điều trị nhanh chóng.

4.3.5 Sơ bộ hạch toán chi phí điều trị

Bảng 4.9: Chi phí điều trị Thuốc sử dụng Giá (nghìn đồng) Liều dùng/ngày/con NT 1 NT 2 NT 3 Coli-norgent 15.500 1gr/ngày/con X Terramycine 500 16.500 2g/ngày/con X Spectin 195.000 2ml/ngày/con X Vime C – Electrolyte 14.800 10gr/ngày/30 con X X X Tổng chi phí 37.200 39.600 234.000 Chi phí/con 1.437 1.517 7.997 Chú thích: NT: Nghiệm thức;X: Có sừ dụng điều trị. Nhận xét

Chi phí cho nghiệm thức III là cao nhất (7.997 đồng/con/ liệu trình), đến

nghiệm thức II (1.517 đồng/con/ liệu trình), nghiệm thức I có chi phí điều trị thấp nhất (1.437 đồng/con/ liệu trình).

Từ các kết quả nêu trên của thí nghiệm điều trị chúng tôi thấy rằng:

Nghiệm thức I điều trị bằng Coli - norgent là nghiệm thức có hiệu quả nhất với tỷ lệ heo chết, heo còi, chi phí điều trị thấp nhất và ảnh hƣởng đến tăng trọng của heo con thấp nhất.

Nghiệm thức II là nghiệm thức điều trị bằng Terramycine có tỷ lệ khỏi bệnh khá cao nhƣng thấp nhất trong 3 nghiệm thức, thời gian điều trị trung bình dài nhất, và chi phí điều trị cũng gần bằng so với nghiệm thức điều trị bằng Coli – norgent.

Nghiệm thức III điều trị bằng Spectin cũng có tỷ lệ bệnh khá cao, đứng thứ 2, tuy nhiên chi phí điều trị lại khá cao (7.997/con/liệu trình).

47

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết Luận

Qua thời gian thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình tiêu chảy ở heo con giai

đoạn theo mẹ và so sánh hiệu quả một số biện pháp phòng trị tại khu chăn nuôi tập trung thành đội Cần Thơ” tại khu chăn nuôi tập trung thành đội Cần Thơ

huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ chúng tôi rút ra một số kết luận sau.

Bệnh tiêu chảy heo con xuất hiện với tỷ lệ rất cao trên các đàn heo khảo sát 75% đàn mắc bệnh và tỷ lệ heo con có bệnh tiêu chảy là 56,52% trong tổng số heo con khảo sát.

Những đàn có lứa đẻ thứ 1 có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất với 100% đàn và 78,95% số heo con khảo sát.

Tỷ lệ heo con tiêu chảy cao nhất ở giai đoạn 2 tuần tuổi 47,86% trong tổng số heo con mắc bệnh tiêu chảy giai đoạn theo mẹ.

Việc điều trị bệnh tiêu chảy do E. coli có hiệu quả cao, heo khỏi bệnh sau 4 ngày điều trị qua các phác đồ 1 (Coli – norgent), 2 (Terramycine 500), và 3 (Spectin) lần lƣợt là 100%, 80,00%, và 93,33%.

5.2 Đề nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khâu thiết kế chuồng trại nên đƣợc quan tâm đúng mức nhằm tạo độ thông thoáng cho chuồng trại để giảm tỷ lệ heo con tiêu chảy.

Tiêu chảy heo con là một bệnh phức tạp do nhiều nguyên nhân gây ra, cần tiến hành nghiên cứu đồng thời nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cùng lúc trên heo con.

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Báo Nông nghiệp số 254, năm 2007.

2. Đào Trọng Đạt và ctv, 1996. Bệnh lợn con ỉa cức trắng. Nhà xuất bản Nông Thôn.

3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣơng, Lê Ngọc Mỹ, và Huỳnh Văn Kháng, 1999. Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 136- 139.

4. Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh, 2002. Phân lập, định type, lựa chọn chủng vi khuẩn E. coli, Cl. perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002.

5. Đoàn Thị Kim Dung ,2003. Sự biến đổi một số vi khuẩn hiếu khí đƣờng ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, các phác đồ điều trị. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.

6. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, và Ian Wilkie, 2002. Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y. Trang 68.

7. Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền, 2012. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. Trang 194-195.

8. Hồ Văn Nam, 1982. Giáo trình chẩn đón bệnh không lây ở gia súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Hồ Việt Thu, 2000. Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia súc, Đại Học Cần Thơ, Trang 107.

10.Lê Hồng Mận, 2002. Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 42 – 44, Trang 173-174.

11.Lê Minh Hoàng, 2002. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái năng suất cao Nhà xuất bản Hà Nội. Trang 119-121.

12.Lê Thị Mến, 2000. Bài giảng chăn nuôi heo B, Đại Học Cần Thơ. Trang 40 13.Lê Văn Năm và ctv., 1999. Hƣớng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản. Nhà xuất

bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 71-82

14.Lê Văn Tạo, Khƣơng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui và Đoàn Băng Tâm (1993). Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con. Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9. Trang 324 – 325.

15.Lý Thị Liên Khai, 2001. Phân lập, xác định độc tố ruột của các chủng E. coli

49

16.Nikonski, 1986. Bệnh lợn con (Phạm Tuân, Nguyễn Đình Trí dịch). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Nguyễn Cảnh Tự, Trƣơng Quang, 2010. Nghiên cứu vai trò của Salmonella

trong hội chứng tiêu chảy của lợn sóc (lợn đê) nuôi tại Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trang 114-119.

18.Nguyễn Chí Hùng, 2009. Tình hình nhiễm cầu trùng trên heo ở huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp. Khoa nông nghiệp và SHƢD. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

19.Nguyễn Dƣơng Bảo, 2005. Bài giảng bệnh nội khoa gia súc chuyên ngành bác sĩ thú y, Đại Học Cần Thơ. Trang 63.

20.Nguyễn Ngọc Phục, 2005. Công tác thú y trong chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.

21.Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2000. Kỹ thuât chăn nuôi heo. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Trang 289-292.

22.Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hƣơng, 2001. Vi sinh vật thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 72 – 96.

23.Nguyễn Quang Tuyên, 2007. Kết quả nghiên cứu xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli đối với bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ. Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Nguyễn Tất Toàn và Đỗ Tiến Duy, 2013. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên heo con theo mẹ tại một số tỉnh phía Nam, Khoa học kĩ thuật Thú Y, tập XX – số 2-2013. Hội Thú Y Việt Nam. Trang 5-10.

25.Nguyễn Xuân Bình, 2000. Phòng trị bệnh lợn nái-lợn con-lợn thịt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 45-47

26.Phạm Khắc Hiếu và cộng sự 1997. Dƣợc lý học thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 268-368

27.Phạm Ngọc Thạch, 2006. Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

28.Phạm Quí Trọng, 2007. Khảo sát tỷ lệ bệnh tiêu chảy do Escherichia coli

Salmonella spp. ở heo con sau cai sữa tại một số trại chăn nuôi heo thuộc thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp & SHƢD. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

29.Phạm Sỹ Lăng, Phan Dịch Lân, Trƣơng Văn Dung, 1997. Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 133- 136.

30.Phan Thị Hồng Gấm, 2012. Phân lập và định danh các chủng vi khuẩn

50

huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp ngành Thú Y, Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.

31.Phùng Thị Văn, 2004. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Viện chăn nuôi quốc gia. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. Trang 70-73

32.Sử An Ninh, 1993. Kết quả bƣớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

33.Trần Cừ, 1972. Cơ sở sinh lý của nuôi dƣỡng lợn con. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội. Trang 8-19.

34.Trần Thị Dân, 2004. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Trang 98-101

35.Trịnh Quang Tuyên, 2005. Xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn

Escherichia coli gây Colibacillosis ở lợn con các trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.

36.Trƣơng Lăng, 2003. Cai sữa sớm lợn con. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. Trang 16-20

37.Trƣơng Lăng, 2007. Cai sữa sớm lợn con. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 38.Võ Văn Ninh , 2001. Kinh nghiệm nuôi heo. Nhà xuất bản trẻ. Trang 213-

215.

39.Vũ Khắc Hùng và M. Pilipcinec, 2003. Nghiên cứu và so sánh các yếu tố độc lực của những chủng E. coli phân lập từ lợn con bị bệnh tiêu chảy ở cộng hòa Slovakia. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, 2004. Phần thú y. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 45-56.

Tài liệu tiếng anh

1. Akita E.M. and S.Nakai, 1993. Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993). pp.207 – 214.

2. Alexander, T. J. L., 1994. Chapter 7: Neonatal Diarrhea in pigs. Part II: Diseases caused by Escherichia coli in Domestic Animals and Humans. pp:

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình tiêu chảy ở heo con giai đoạn theo mẹ và so sánh hiệu quả một số biện pháp phõng trị tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 53)