1. Mặt nĩn trịn xoay 2. Hình nĩn trịn xoay
Cho ∆OIM vuơng tại I. Khi quay nĩ xung quanh cạnh gĩc vuơng OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl hình nĩn trịn xoay.
– Hình trịn (I, IM): mặt đáy – O: đỉnh
– OI: đường cao – OM: đường sinh
– Phần mặt trịn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh.
3. Khối nĩn trịn xoay
Phần khơng gian được giới hạn bởi một hình nĩn trịn xoay kể cả hình nĩn đĩ đgl khối nĩn trịn xoay.
– Điểm ngồi: điểm khơng thuộc khối nĩn.
– Điểm trong: điểm thuộc khối nĩn nhưng khơng thuộc hình nĩn. – Đỉnh, mặt đáy, đường sinh
15' Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nĩn
• GV giới thiệu khái niệm hình chĩp nội tiếp hình nĩn, diện tích xung quanh hình nĩn.
H1. Tính diện tích hình quạt? Đ1. Squạt =πrl
4. Diện tích xung quanh củahình nĩn hình nĩn
a)Một hình chĩp đgl nội tiếp hìnhnĩn nếu đáy của hình chĩp là đa nĩn nếu đáy của hình chĩp là đa giác nội tiếp đường trịn đáy của hình nĩn và đỉnh của hình chĩp là đỉnh của hình nĩn.
Diện tích xung quanh của hình nĩn là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chĩp đều nội tiếp hình nĩn đĩ khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn.
b) Diện tích xung quanh của hìnhnĩn bằng nửa tích độ dài đường nĩn bằng nửa tích độ dài đường trịn đáy với độ dài đường sinh :
xq
S =πrl
Diện tích tồn phần của hình nĩn bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Chú ý: Nếu cắt mặt xung quanh của hình nĩn theo một đường sinh rồi trải ra trên một mp thì ta được một hình quạt cĩ bán kính bằng độ dài đường sinh và một cung trịn cĩ độ dài bằng chu vi đường trịn đáy của hình nĩn. Khi đĩ:
xq quạt S =S =πrl
• GV giới thiệu khái niệm và cơng thức tính thể tích khối nĩn. H1. Nhắc lại cơng thức tính thể tích khối chĩp? Đ1. V 1Bh 3 = 5. Thể tích khối nĩn
Thể tích khối nĩn là giới hạn của thể tích khối chĩp đều nội tiếp khối nĩn đĩ khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn. V 1 r h2 3π = 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh:
– Các khái niệm hình nĩn, khối nĩn.
– Cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nĩn.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Bài 2, 3, 4, 6, 9 SGK.
− Đọc tiếp bài "Khái niệm mặt trịn xoay".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ...
Ngày soạn: 04/09/2015 Chương II: MẶT NĨN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Tiết dạy: 14 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY (tt) I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Nắm được khái niệm chung về mặt trịn xoay.
− Hiểu được khái niệm mặt nĩn trịn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nĩn trịn xoay, hình nĩn trịn xoay, khối nĩn trịn xoay. Biết cơng thức tính diện tích xung quanh hình nĩn trịn xoay, thể tích khối nĩn trịn xoay.
− Nắm được khái niệm mặt trụ trịn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ trịn xoay, hình trụ trịn xoay, khối trụ trịn xoay. Biết cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ trịn xoay, thể tích khối trụ trịn xoay.
Kĩ năng:
− Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nĩn.
− Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nĩn.
− Phân chia mặt trụ và mặt nĩn bằng mặt phẳng.
Thái độ:
− Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối trịn xoay.
− Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập các kiến thức đã học về mặt trịn xoay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3') 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa mặt trụ trịn xoay?Đ. Đ.
3. Giảng bài mới:
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
15' Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình trụ, khối trụ trịn xoay
• GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình trụ trịn xoay.
H1. Xác định khoảng cách
giữa hai đáy?
• GV giới thiệu khái niệm khối trụ.
H2. Phân biệt hình trụ và khối
trụ?
Đ1. h = AB
Đ3. Hộp sữa, một số chi tiết