Phương pháp sấy bằng điện trở

Một phần của tài liệu Tính thiết kế hệ thống sấy đối lưu kết hợp với bơm nhiệt để sấy nguyên liệu thủy sản năng suất 12 kg 1 mẻ (Trang 29 - 30)

Sấy bằng điện trở là biến đổi điện năng thành nhiệt năng thơng qua dây đốt (dây điện trở). Từ dây đốt qua bức xạ, đối lưu và truyền dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia nhiệt.

Trong buồng sấy điện trở dây đốt là phần tử chính biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Dây đốt cần phải được làm từ các vật liệu thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Khả năng chịu nhiệt tốt: khơng bị oxy hĩa trong mơi trường khơng khí ở nhiệt độ cao.

+ Bền nhiệt cao, bền cơ học tốt, dây điện trở khơng biến dạng, chúng cĩ thể tự bền vững dưới tác dụng của bản thân dây điện trở.

+ Điện trở suất lớn: tạo cho dây điện trở cĩ cấu trúc nhẹ khi cùng đáp ứng một cơng suất theo yêu cầu, dễ dàng bố trí trong lị.

+ Hệ số nhiệt điện trở nhỏ (α;β): nghĩa là nhiệt độ càng cao thì điện trở càng lớn. + Kích thước hình học phải ổn định: ít thay đổi hình dạng ở nhiệt độ làm việc. + Các tính chất điện phải ổn định.

+ Dễ gia cơng: kéo dây, dễ hàn, đối với vật liệu phi kim loại cần ép khuơn được. Để thỏa mãn được các yêu cầu trên, trong thực tế rất khĩ cĩ vật liệu đáp ứng được. Nhưng người ta đã chọn một số vật liệu đáp ứng được tốt các yêu cầu chính để tạo ra dây điện trở. Các vật liệu đĩ là của hợp kim Niken và Crơm, thường gọi là “Micrơm”. Hợp kim của Crơm và nhơm Cacbonrun [Sie]. Trong buồng sấy nhiệt độ thấp, chế độ làm việc ngắn thì cĩ thể dùng thép xây dựng làm điện trở.

Ưu điểm:

- Điện trở cho nhiệt độ cao nên vật liệu sấy mau khơ, đặc biệt các vật liệu

sấy như thủy sản tươi.

- Tiết kiệm được thời gian sấy dẫn đến chi phí cho nhân cơng cho một mẻ

sấy giảm.

Nhược điểm:

- Chi phí điện năng cho điện trở lớn.

- Độ thẩm mỹ khơng được đẹp, làm vật liệu sau khi sấy đổi màu.

Một phần của tài liệu Tính thiết kế hệ thống sấy đối lưu kết hợp với bơm nhiệt để sấy nguyên liệu thủy sản năng suất 12 kg 1 mẻ (Trang 29 - 30)