Quy trình cơng nghệ xử lý

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 33 - 35)

Chú thích:

Nƣớc thải Bùn thải

Hình 1. 9: Quy trình cơng nghệ XLNT tập trung tại KCN Suối Dầu

Sân phơi bùn Song chắn rác Bể Aerotank Bể lắng cát Bể lắng cấp I Bể điều hịa Bể lắng cấp II Bể tiếp xúc – khử trùng Hồ sinh học Nƣớc thải Bùn hồi lƣu Bùn sau lắng Cấp khí Cấp khí Nguồn tiếp nhận Hĩa chất

Thuyết minh cơng nghệ xử lý

1. Song chắn rác:

Nƣớc thải từ các doanh nghiệp theo hệ thống cống thu gom nƣớc thải tập trung về hệ thống xử lý.

Đầu tiên nƣớc đƣợc dẫn qua song chắn rác cơ giới, tại đây các vật rắn cĩ kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc giữa các song chắn đƣợc giữ lại, theo định kỳ thiết bị cào rác tự động sẽ cào đem đi xử lý.

2. Bể điều hịa ( 2 đơn nguyên)

Sau khi qua SCR nƣớc thải sẽ đƣợc dẫn tới bể điều hịa nhằm ổn định lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải, tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình xử lý phía sau, tránh hiện tƣợng quá tải. Bể điều hịa đƣợc lắp đặt hệ thống sục khí để khuấy trộn và làm giảm một phần BOD.

3. Bể lắng cát

Nƣớc thải từ bể điều hịa sẽ đƣợc bơm lên bể lắng cát, các chất thải vơ cơ cĩ trọng lƣợng riêng lớn (cát, sạn nhỏ…) sẽ lắng xuống; các hạt cát này nếu khơng đƣợc xử lý cĩ thể gây hƣ hỏng máy bơm, tắc nghẽn ống dẫn bùn của bể lắng; ra khỏi bể lắng cát nƣớc thải đi vào bể lắng cấp I.

4. Bể lắng cấp I ( 2 đơn nguyên)

Nƣớc chảy ra khỏi bể lắng cát đƣợc dẫn vào bể lắng cấp I, tại đây sẽ loại bỏ đƣợc một phần cặn lơ lửng và các chất nổi nhƣ dầu mỡ…đồng thời tại đây cũng xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí cặn lắng (bùn ) ở phần dƣới của các cơng trình ổn định cặn. Bể lắng cấp I cĩ bố trí máy cào bùn tự động, loại bỏ phần bùn dƣ theo định kỳ.

5. Bể Aerotank ( 2 đơn nguyên)

Ra khỏi bể lắng cấp I, nƣớc thải chảy vào bể aerotank (cĩ sục khí) theo chiều từ dƣới đi lên, nƣớc đƣợc dẫn chảy vịng qua các vách ngăn, tại đây các VSV sử dụng các chất hữu cơ cĩ trong nƣớc để phát triển gĩp phần làm giảm lƣợng lớn

COD, BOD cĩ trong nƣớc thải, nhƣng chúng cũng tạo ra một lƣợng lớn bùn thải, định kỳ lƣợng bùn thải này đƣợc thải bớt và đem đi xử lý.

6. Bể lắng cấp II (2 đơn nguyên)

Nƣớc thải tràn qua thành bể aerotank, đi vào bể lắng cấp II, cĩ tác dụng lắng các cặn bùn đƣợc hình thành ở bể aerotank, bùn lắng một phần đƣợc hồi lƣu về bể aerotank để tăng hàm lƣợng VSV cần thiết. Bể lắng cấp II cĩ bố trí máy cào bùn tự động, loại bỏ bùn dƣ theo định kỳ.

7. Bể tiếp xúc- khử trùng

Nƣớc thải đƣợc dẫn qua bể khử trùng (châm hĩa chất khử trùng clo) trƣớc khi ra hồ sinh học. Mục đích của quá trình khử trùng là nhằm đảm bảo nƣớc thải trƣớc khi xả vàonguồn tiếp nhận khơng cịn vi trùng, virut gây và truyền bệnh.

8. Hồ sinh học

Ở hồ sinh học cĩ trồng một lƣợng lớn bèo tây, rau muống…gĩp phần loại bỏ một phần photpho, nitơ và ổn định nguồn nƣớc trƣớc khi vào ngồn tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)