Các sự cố thƣờng gặp tại hệ thống XLNT sơ bộ và giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 66 - 71)

Trong quá trình vận hành hệ thống XLNT sơ bộ khơng thể tránh khỏi những sự cố ngồi mong muốn. Bảng 3.10 dƣới đây sẽ trình bày những sự cố thƣờng xuyên mắc phải và giải pháp khắc phục cho từng trƣờng hợp cụ thể.

Bảng 3. 10: Các sự cố& giải pháp khắc phục tại hệ thống XLNT sơ bộ

STT Sự cố thƣờng gặp Nguyên nhân Giải pháp khắc phục

1 Mƣơng dẫn nƣớc, song chắn rác bị tắc

Chất thải rắn nhiều, kích thƣớc lớn

Nạo vét kênh mƣơng định kỳ, vệ sinh song chắn rác. 2 Tại bể UASB pH trong bể UASB hạ xuống thấp (pH< 6,6÷ 7,6) Sự tích tụ quá độ các axit béo do hầm ủ bị nạp quá tải hoặc do các độc tố trong nguyên liệu ức chế hoạt động cả vi

Ngƣng nạp nƣớc thải đầu vào để các vi khuẩn sinh methane sử dụng hết các axit thừa.

khuẩn methane Nắp bể UASB đậy

khơng kín, bị hỏng

Cẩu thả của cơng nhân trong quá trình vận hành

Kỹ sƣ vận hành thƣờng xuyên kiểm tra

Bùn trong bể UASB khơng kết dính

Hệ thống phân tách bùn khí gặp sự cố

Lƣu lƣợng nƣớc đầu vào quá lớn

Bùn thiếu vi sinh dạng sợi (đĩng vai trị quan trọng trong kết đơng bùn)

Kiểm tra thiết bị phân tách bùn khí

Điều hịa lƣu lƣợng dịng vào

Bổ sung thêm vi sinh

3 Tải bể Aerotank

DO thấp, bùn sáng nâu, lắng kém tạo bọt.

Tải trọng hữu cơ cao, sục khí khơng đủ.

Tăng cƣờng sục khí, đảm bảo cung cấp lƣợng oxy một cách liên tục (DO> 2mg/l) bằng các bố trí lại các ống phân phối khí trong bể và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Sử dụng nƣớc để pha lỗng. Bùn tạo thành bọt và váng. Những chất hoạt diện bề mặt khơng bị thối hĩa và sự hiện diện của các lồi Norcadia, đơi khi sự hiện diện của cả Microthrix parvicella.

Tuần hồn nƣớc từ bể lắng phun lên bề mặt bể aerotank, cĩ thể pha thêm chlorine hay các cation polymer để kiểm sốt.

Bùn vĩn cục nổi lên trên mặt nƣớc.

Sục khí khơng đều, hàm lƣợng DO thấp.

Kiểm tra thiết bị sục khí, tăng cƣờng sục khí, bố trí lại các ống phân phối khí.

Bùn khơng tách ra đƣợc khỏi nƣớc.

Điều chỉnh van xả bùn chƣa hợp lý, ống xả bùn bị tắt.

Kiểm tra định kỳ ống, van xả bùn.

4 Tại bể lắng

Bể lắng bị tràn bùn. Tải trọng thủy lực cao, màng ngăn của bể lắng bị ăn mịn, thiết bị thu gom bùn bị hỏng, tốc độ rút bùn khơng thích hợp.

Kiểm tra tải trọng thủy lực và điều chỉnh lƣu lƣợng tuần hồn, điều chỉnh dịng chảy.

Kiểm tra chiều sâu của lớp bùn, thiết bị loại bỏ bùn, chỉnh lại tốc độ loại bỏ bùn. Tăng tỉ lệ tuần hồn bùn từ bể lắng về hệ thống xử lý sinh học. Bể lắng hoạt động bình thƣờng nhƣng nƣớc sau lắng vẫn cịn hàm lƣợng cặn cao. Bùn trong bể lắng cao, do hàm lƣợng chất rắn tăng đột ngột. Tháo bớt bùn cặn, tăng cƣờng thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng, sử dụng hĩa chất keo tụ.

5 Sự cố về bơm

Máy bơm hoạt động nhƣng khơng lên nƣớc hoặc lƣu lƣợng giảm dần theo thời gian.

Nguồn điện khơng ổn định, cánh bơm bị chèn bởi các vật lạ.

Do bọt khí lọt vào bơm.

Tắt bơm tiến hành vệ sinh, mồi lại nƣớc, nếu khơng khắc phục đƣợc, thay bơm mới chờ sửa chữa.

Bơm cĩ tiếng kêu lạ, nĩng.

Hoạt động trong thời gian dài, khơ dầu…

Thƣờng xuyên kiểm tra bơm theo định kỳ, cho dầu các ổ bi, tốt nhất nên bố trí

các bơm hoạt động luân phiên.

Bơm bị hỏng. Hoạt động trong thời gian dài, sự cố về điện, vận hành.

Tháo bơm sửa chữa, sử dụng bơm dự phịng, bảo dƣỡng bơm định kỳ. Sử dụng các thiết bị ổn định nguồn điện. 6 Sự cố máy thổi khí Máy khơng làm việc. Mạch điện hƣ hỏng. Cĩ vật thể rơi vào buồng tạo giĩ. Cánh quạt bị rỉ sét Vật thể chèn giữa bánh răng. Ống hút/xả của máy bị tắc nghẽn.

Kiểm tra, sửa mạch điện. Bỏ các vật thể ra khỏi buồng tạo giĩ.

Thay thế cánh quạt. Bỏ các vật thể ra khỏi bánh răng. Mở van, tháo gở vật thể làm tắc ống. Máy làm việc phát ra âm thanh bất thƣờng. Cánh quạt va chạm Bánh răng bị mịn.

Cĩ vật thể rơi vào buồng tạo giĩ.

Vịng bi khơ dầu hoặc bị hỏng.

Gửi lại nhà sản xuất để điều chỉnh.

Thay thế bánh răng mới. Bỏ các vật thể ra khỏi buồng tạo giĩ.

Cho dầu mỡ hoặc thay mới. Máy hoạt động nhƣng khơng cĩ khí thốt ra. Van đĩng mở bị nghẹt hoặc hỏng. Đƣờng ống bị tắc nghẽn hoặc rị rỉ.

Kiểm tra khắc phục, nếu hƣ hỏng thì thay mới.

Kiểm tra vệ sinh đƣờng ống, bít chỗ rị rỉ.

Lƣu lƣợng khí giảm dần theo thời gian.

Nguồn điện cung cấp khơng ổn định.

Đƣờng ống, van bị

Kiểm tra, điều chỉnh lại nguồn điện.

nghẽn.

Bộ phận lọc khí bị tắt.

Vệ sinh bộ phận lọc khí.

Máy thổi khí bị hỏng.

Máy hoạt động trong thời gian dài, sự cố về điện, vận hành khơng đúng hƣớng dẫn.

Tháo máy sửa chữa, sử dụng máy thổi dự phịng, bảo dƣỡng máyđịnh kỳ. Sử dụng các thiết bị ổn định nguồn điện. 7 Các sự cố thƣờng gặp khác pH đầu vào thấp giảm hiệu quả xử lý của các quá trình sinh học. Các doanh nghiệp sử dụng nhiều các chất bảo quản, chất phụ gia, chất tẩy rửa và chất khử trùng cĩ tính acid.

Sử dụng hĩa chất trung hịa nƣớc thải đầu vào (NaOH…).

Cơng trình bị quá tải, non tải.

Lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào tăng hoặc giảm đột ngột, tải lƣợng ơ nhiễm cao.

Tính tốn thiết kế lại bể điều hịa.

Bổsung thêm thức ăn cho VSV.

Tăng hoặc giảm lƣợng bùn hồi lƣu về hệ thống xử lý sinh học. Nguồn cấp điện bị mất đột ngột. Sự cố, hỏng hĩc về đƣờng truyền tải. Sử dụng 2 nguồn điện độc lập để tránh bị tắt điện đột ngột. Cán bộ, cơng nhân khơng tuân thủ đúng quy trình vận hành.

Thiếu kiến thức chuyên mơn.

Nâng cao trình độ chuyên mơn cho các cán bộ, cơng nhân vận hành.

Sinh khối cĩ màu, cĩ mùi khĩ chịu,

DO hịa tan trong nƣớc thấp.

Tăng cƣờng thổi khí, cung cấp đủ lƣợng oxi cần thiết.

chất lƣợng nƣớc sau xử lý suy giảm.

Giảm lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào hệ thống.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)