Thuyết minh quy trình cơng nghệ đề xuất

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 74 - 75)

Nƣớc thải từ các phân xƣởng sản xuất theo mƣơng dẫn của cơng ty qua song chắn rác thơ để loại bỏ rác thải cĩ kích thƣớc lớn: giấy, gỗ, nilong, lá cây…Tiếp đĩ đƣợc dẫn qua thiết bị lọc dạng trống quay để loại bỏ rác thải hữu cơ cĩ kích thƣớc lớn. Sau đĩ nƣớc đƣợc dẫn vào bể điều hịa.

Tại bể điều hịa, lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải sẽ đƣợc điều hịa ổn định. Hĩa chất đƣợc sử dụng để nâng pH của nƣớc thải lên 7,2 để quá trình xử lý sinh học đạt hiệu quả tối ƣu. Thiết bị cấp khí, khuấy trộn nhằm trộn đều hĩa chất và ổn định các hợp chất trong nƣớc thải.

Nƣớc thải từ bể điều hịa đƣợc bơm qua bể UASB, các vi sinh vật sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nƣớc thải. Bể UASB đƣợc tính tốn sao cho nƣớc thải ra khỏi bể cĩ nồng độ COD = 300 mg/l, nồng độ BOD5 = 250 mg/l (hiệu suất xử lý tính theo COD, BOD5 đạt 60% - 80%). Sau đĩ nƣớc đƣợc dẫn sang cụm bể Anoxic – Aerotank kết hợp.

Cụm bể Anoxic – Aerotank đƣợc lựa chọn để xử lý tổng hợp: khử BOD, nitrat hĩa, khử NH4+

và khử NO3- thành N2, khử photpho. Nồng độ bùn hoạt tính trong bể chọn 2000 mg MLSS/l. Hỗn hợp nƣớc – bùn sau bể Aerotank đƣợc hồi lƣu về trƣớc bể Anoxic để thực hiện quá trình khử nitrat, nitrat.

Nƣớc sau cụm bể Anoxic – Aerotank tự chảy vào bể lắng cấp II. Bùn đƣợc giữ lại ở đáy bể lắng. Một phần đƣợc tuần hồn lại bể UASB để tăng hiệu quả xử lý photpho, một phần đƣợc đƣa đến bể chứa bùn.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá hiện trạng xử lý nước thải sơ bộ của các công ty chế biến thủy sản tại Khu công nghiệp Suối Dầu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)