Chọn phương án thiết kế

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị sấy lạnh dùng để sấy nguyên liệu thủy sản năng suất 500 kg nguyên liệu 1mẻ (Trang 46 - 50)

3. Hiệu suất năng lượng

3.1.2.Chọn phương án thiết kế

Dựa vào động lực của quá trình sấy mà ta chia ra hai phương pháp sấy là sấy nĩng và sấy lạnh:

Sấy nĩng: TNS và vật liệu sấy được đốt nĩng và nhờ độ chênh lệch phân áp suất hơi nước trên bề mặt vật liệu và TNS mà ẩm sẽ bay hơi từ VLS vào TNS và như vậy quá trình sấy đã được thực hiện

Sấy lạnh: trong phương pháp sấy lạnh, người ta tạo ra độ chênh lệch phân áp suất giữa TNS và VLS bằng cách giảm phân áp suất hơi nước trong TNS nhờ giảm lượng ẩm trong TNS. Khi đĩ ẩm trong VLS sẽ dịch chuyển ra bề mặt và từ bề mặt vào TNS, cĩ thể thực hiện được ở nhiệt độ trên hoặc dưới nhiệt độ mơi trường và cĩ thể ở nhiệt độ nhỏ hơn 00C. như vậy trong sấy lạnh cĩ thể phân ra hệ thống sấy với nhiệt độ t > 00C và hệt thống sấy với t < 00C.

Phần lớn, người ta dùng phương pháp sấy nĩng để sấy các vật liệu, nhưng với một số mặt hàng thì khơng phù hợp. Khi đĩ dùng phương pháp sấy lạnh thì chất lượng và các chỉ tiêu khác cao hơn sấy nĩng. Mực ống khơ là mặt hàng địi hỏi các tiêu chí này. Vì vậy ta chọn phương pháp sấy lạnh cho loại sản phẩm này.

Như đã biết thì sấy lạnh cĩ thể cĩ hệ thống sấy ở t > 00C(thường là sấy ở nhiệt độ mơi trường hoặc cao hơn rất ít) hoặc cĩ hệ thống sấy thăng hoa hoặc HTS chân khơng. Nhưng do tính phức tạp và khơng kinh tế của các HTS chân khơng và thăng hoa nên chúng ít được ứng dụng, chỉ dùng cho những loại VLS cĩ giá trị kinh tế rất cao và khi khơng chịu được nhiệt độ cao.

Như vậy, nếu VLS khơng chịu được nhiệt độ cao và chỉ cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ mơi trường. Khi đĩ ta chọn HTS lạnh ở nhiệt độ mơi trường, và ta cĩ thể tổ chức quá trình sấy theo một trong hai sơ đồ sau (sơ đồ HTS lạnh hồi lưu hồn tồn khí thải) I III II IV I III II Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống sấy lạnh a) b)

Sơ đồ (a), người ta dùng thiết bị sấy (I), máy hút ẩm (II),máy lạnh(III) và quạt giĩ (IV). TNS sau khi đi ra khỏi thiết bị sấy qua máy hút ẩm để khử bơ. Thường thì quá trình khử ẩm do chất hấp phụ phải liên tục hồn nguyên nên quá trình khử ẩm là quá trình giảm d cịn nhiệt độ tăng.

Sơ đồ (b), ta thay máy hút ẩm hấp phụ bằng máy lạnh (II) khử ẩm. TNS sau khi ra khỏi thiết bị sấy được làm lạnh khử ẩm theo quá trình đẳng ẩm đưa trạng thái TNS đến điểm sương để xảy ra ngưng tụ và tiếp tục làm lạnh để ẩm ngưng tụ được tách ra. Quá trình xảy ra trên đường = 100%, và ẩm giảm dần. Cũng theo sơ đồ này thì quá trình làm lạnh khử ẩm được thực hiện bằng cách cho TNS đi qua dàn lạnh và cĩ thể tận dụng ngay dàn nĩng để thực hiện quá trình đốt nĩng. Do đĩ HTS làm việc theo sơ đồ (b) so với sơ đồ (a) cĩ thể giảm bớt được chi phí đầu tư máy hút ẩm và chi phí năng lượng cần thiết khi hồn nguyên các chất hấp phụ của nĩ cũng như trong vận hành bảo dưỡng. Từ phân tích đĩ ta sẽ chọn sơ đồ HTS lạnh làm việc như sơ đồ (b) để tính tốn và thiết kế HTS lạnh cá Mực.

Sơ đồ nguyên lý HTS được biểu diễn như hình dưới đây

j Buồng sấy Quạt ly tâm Dàn lạnh Máy nén Dàn nĩng Nước ngưng Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy lạnh

Quá trình sấy lạnh trên được biểu diễn trên đồ thì I – d như sau

Nguyên lý hoạt động: máy nén tiêu thụ năng lượng và nén mơi chất lên dàn ngưng tụ. Tại đây thì mơi chất tỏa nhiệt ra khơng khí trong buồng sấy để ngưng tụ thành lỏng, làm nhiệt độ khơng khí tăng lên từ trạng thái mơi trường là điểm 0(t0, j0) đến điểm 1(t1, j1), là trạng thái TNS trước quá trình sấy. Khơng khí nĩng qua VLS ở buồng sấy làm bay hơi ẩm từ vật liệu, khơng khí ra khỏi buồng sấy cĩ trạng thái 2(t2, j2) được đưa qua dàn lạnh. Trong dàn lạnh thì mơi chất được đưa từ dàn nĩng qua van tiết lưu vào dàn lạnh. Tại đây, mơi chất nhận nhiệt của khơng khí sau quá trình sấy cĩ độ ẩm khá cao để bốc hơi và được máy nén hút về kết thúc một chu trình của mơi chất lạnh và lại tiếp tục chu trình khác. Cịn khơng khí sau khi sấy khi qua dàn lạnh thì nhả nhiệt cho mơi chất lạnh và giảm nhiệt độ từ t2 đến t3 và tiếp tục xuống t4. Quá trình làm lạnh khơng khí sau khi sấy 2-3-4 làm cho khơng khí ẩm trở nên quá bão hịa, ẩm ngưng tụ và được tách ra khỏi TNS và được dẫn ra ngồi theo ống dẫn.

Từ độ thị ta thấy, quá trình sấy diễn ra theo đường 0-1-2-3-4 là một chu trình khép kín. Thiết bị làm việc theo chu kỳ. Đầu quá trình sấy thì năng suất

I(kJ/kgkk)

Hình 5.3 Biểu diễn quá trình sấy lạnh trên đồ thị I - d t4 t0 t1 t2 t3 % 100 = j 1 I d(g/kgkk) t1 2 3 4 0 0 t =00C

bay hơi ẩm từ vật liệu lớn nhưng đến cuối quá trình thì năng suất này giảm vì vậy cần phải điều chỉnh chế độ sấy phù hợp với quá trình sấy.

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị sấy lạnh dùng để sấy nguyên liệu thủy sản năng suất 500 kg nguyên liệu 1mẻ (Trang 46 - 50)