Dựa trên cơ sở lý luận về hành vi người tiêu dùng, những lý thuyết và mô hình nghiên cứu thực nghiệm về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ, các nghiên cứu trước đây liên quan đến IPTV, tác giả để xuất mô hình cho đề tài nghiên cứu như sau.
Các thành phần trong mô hình được trình bày trong bảng dưới đây
Bảng 2.1: Các thành phần trong mô hình nghiên cứu đề xuất Thành phần Mô hình, lý thuyết tham
khảo, tác giả
Giải thích
Nội dung là nội dung truyền phát,
nội dung dịch vụ của ITV
Tương tác là khả năng tương tác và
các dịch vụ tương tác của ITV
Giá cả hợp lý là cảm nhận về giá thành, cước phí sử dụng dịch vụ ITV
Lợi thế tương đối Lý thuyết phổ biến sự đổi mới.
Rogers (1995)
Công nghệ mới ITV có những ưu điểm gì so với những công nghệ trước đây
Dễ sử dụng Lý thuyết phổ biến sự đổi mới.
Rogers (1995)
là mức độ dễ dàng mà người dùng mong đợi khi sử dụng công nghệ ITV Tương thích Lý thuyết phổ biến sự đổi
mới.
Rogers (1995)
Mức độ phù hợp của công nghệ mới ITV đối với cuộc sống của cá nhân Dùng thử Lý thuyết phổ biến sự đổi một cá nhân có nhiều khả
mới.
Rogers (1995)
mới nếu có thể thử nghiệm công nghệ mới ITV một cách dễ dàng. Ảnh hưởng xã hội Lý thuyết tổng hợp về sự
chấp nhận và sử dụng công nghệ.
Venkatesh et al. (2003)
là mức độ mà một cá nhân nhận thấy rằng mình nên sử dụng ITV sau khi có được lời khuyên từ người quen biết. Thông tin có thể được truyền từ người này đến người khác, và một cá nhân có thể bị ảnh hưởng bởi những người khác dễ dàng.
Sáng tạo cá nhân Tính sáng tạo cá nhân trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Agarwal & Prasad (1998).
là sự sẵn lòng của một cá nhân để dùng thử bất kỳ công nghệ thông tin mới nào
Quyết định sử dụng ITV Là sự chấp nhận sử dụng dịch vụ truyền hình tương tác ITV
Giả thuyết nghiên cứu
Căn cứ vào mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đề ra các giả thuyết nghiên cứu sau.
Bảng 2.2: Các giải thuyết nghiên cứu Giả
thuyết
Nội dung giả thuyết Kỳ vọng về dấu
H1 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa nội dung với quyết định sử dụng ITV
+
H2 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa tương tác với quyết định sử dụng ITV
+
H3 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa giá cả hợp
lý với quyết định sử dụng ITV
+
H4 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa lợi thế
tương đối với quyết định sử dụng ITV
+
H5 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa dễ sử dụng
với quyết định sử dụng ITV
+
H6 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa tương
thích với quyết định sử dụng ITV
+
H7 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa dùng thử với quyết định sử dụng ITV
+
H8 Có mối tương quan dương (tương quan thuận) giữa ảnh hưởng
xã hội với quyết định sử dụng ITV
+
cá nhân với quyết định sử dụng ITV
H10 Có sự khác biệt quyết định sử dụng ITV đối với các nhóm khác nhau giới tính
H11 Có sự khác biệt quyết định sử dụng ITV đối với các nhóm khác nhau hình thức thuê bao sử dụng
H12 Có sự khác biệt quyết định sử dụng ITV đối với các nhóm khác nhau độ tuổi
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tổng hợp được thực hiện thông qua việc kết hợp giữa hai phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.