7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.1.3. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000
và phỏt triển. Đõy là giai đoạn được xỏc định là bước rất quan trọng của thời kỳ phỏt triển mới - đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Năm 1996, kế thừa những thành quả đó đạt được trong giai đoạn trước, tỡnh hỡnh Kinh tế - Xó hội tiếp tục cú chuyển biến tớch cực, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao (9,3%). Tuy nhiờn, khủng hoảng kinh tế khu vực đó cú tỏc động khụng nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Nền kinh tế nước ta đó phải đối mặt với những thỏch thức quyết liệt từ những yếu tố khụng thuận lợi bờn ngoài và thiờn tai liờn tiếp ở trong nước. Bờn cạnh đú, lại cú nhiều yếu kộm từ nội tại nền kinh tế bộc lộ ra: Sản xuất kinh doanh một số ngành cú phần bị trỡ trệ, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, tốc độ tăng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chậm lại... Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước đó cú nhiều giải phỏp thỏo gỡ khú khăn, hạn chế sự giảm sỳt, duy trỡ và ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn, tốc độ tăng GDP theo cỏc năm cú giảm chỳt ớt và năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế cú tăng lờn, chặn được đà giảm sỳt qua cỏc năm trước trong cựng giai đoạn này (GDP năm 1996 tăng 9,34%; năm 1997 tăng 8,15%; năm 1998 tăng 5,76%; năm 1999 tăng 4,77% và năm 2000 tốc độ này đạt 6,79%). Trong giai đoạn 1996-2000, đất nước đó đảm bảo duy trỡ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ, GDP bỡnh quõn tăng 7%/ năm ; giỏ trị sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 5,8%/năm; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 13,5%/năm; giỏ trị cỏc ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm; GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 gấp trờn 1,8 lõn so với năm 1990.
Trong giai đoạn này, điều làm chỳng ta đặc biệt quan tõm đú là đi cựng với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế cú chiều hướng chững lại và đi xuống thỡ tỷ lệ lạm phỏt giảm xuống mức thấp đỏng kể. Điều này được thể hiện ở chỗ tỷ lệ lạm phỏt năm 1995 là 12,7% thỡ năm 2000 tỷ lệ này lại là một số õm (-0,6%) (năm 1996 tỷ lệ lạm phỏt là 4,5%; 1997 là 3,6%; năm 1998 là 8,6%; năm 1999 là 0,1% và năm 2000 là - 0,6%)
Vào cuối giai đoạn 1996-2000, tỡnh hỡnh lạm phỏt đó thay đổi, hiện tượng giảm phỏt đó xảy ra, đi cựng với nú là sản xuất trỡ trệ, cỏc hoạt động kinh tế cú nhiều dấu hiệu đỡnh đốn. Chỳng ta đó thành cụng trong việc kiềm chế lạm phỏt, bảo đảm lạm phỏt từ ba con số xuống cũn hai và giữ ở mức một con số. Nhưng kiềm chế được lạm phỏt lại phỏt sinh vấn đề giảm phỏt và tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống.