KINH NGHIỆM TỪ NGA

Một phần của tài liệu Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Trang 107)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.1.2. KINH NGHIỆM TỪ NGA

Sau nhiều năm chuyển đổi, nhỡn lại nền kinh tế Nga vào năm 1998, thõm hụt ngõn sỏch, nợ nước ngoài nặng nề và thiếu hụt trầm trọng nguồn ngoại tệ mạnh đó đẩy nước Nga rơi vào cuộc khủng hoảng tài chớnh.

Khoản nợ nước ngoài trờn 150 tỷ USD (tức là mỗi cụng dõn nợ 1000USD) là quỏ tải đối với cỏc nguồn tài chớnh của Nga. Ngày 17/08/1998, lần đầu tiờn Nga tuyờn bố khụng thanh toỏn được cỏc khoản nợ ngắn hạn do Chớnh phủ vay. Tổng số nợ Nga phải trả trong năm 1999 lờn đến 23,5 tỷ USD lớn gấp 5 lần số nợ 4,5 tỷ USD mà Nga chưa thanh toỏn nổi cho năm 1998. Bộ Tài chớnh Nga cho biết cứ 3 Rỳp thu được vào kho bạc thỡ Nhà nước phải bỏ ra 1 Rỳp để trả nợ, Đồng Rỳp đang suy yếu tiếp tục bị mất giỏ rất mạnh tới mức 20,4Rỳp/ USD trong thỏng 12/1998 so với 5,97Rup/USD lỳc đầu năm 1998 giảm hơn 3,5 lần. Trong khi đú nước Nga đang ngày càng khan hiếm ngoại tệ và mỗi năm nước Nga bị thất thoỏt 20 đến 25 tỷ USD qua tỡnh trạng chảy vốn ra nước ngoài. Trong khoảng thời gian từ 01/01 đến 01/12/1998, dự trữ ngoại tệ nước này đó giảm 37% và dự trữ vàng giảm 12%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này giảm 5-6% trong năm 1998 và tiếp tục giảm từ 3- 9% trong năm 1999. Tỷ lệ lạm phỏt của Nga lờn tới trờn 84% trong năm 1998 (nguồn NH nhà nước). Điều đú khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn khi vướng mắc cơ bản của nền kinh tế Nga vẫn cũn nguyờn: Toàn bộ hệ thống ngõn hàng yếu kộm vẫn chưa được cải tổ và số lượng ngõn hàng cú thể tồn tại được sẽ khụng vượt quỏ con số 50% của tổng số 1500 Ngõn hàng ở nước này. Tiền trong ngõn hàng Nga đó cạn, nợ nước ngoài của cỏc Ngõn hàng thương mại Nga lờn đến 16 tỷ USD cú nguy cơ phỏ hỏng bảng cõn đối tài sản của cỏc ngõn hàng này và Chớnh phủ Nga khụng vay nổi tiền nước ngoài kể từ khi cuộc khủng hoảng bựng nổ. Trong khi căn bệnh kinh niờn của ngành thuế chưa được giải quyết thỡ giải phỏp duy nhất là in thờm tiền và chấp nhận lạm phỏt gia tăng. Để đưa nước Nga thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng tồi tệ, củng cố niềm tin vào vai trũ to lớn của liờn bang Nga trờn trường quốc tế, thỏng 7 năm 2000, Chớnh phủ Nga đó thụng qua chương trỡnh phỏt triển Kinh tế - Xó hội dài hạn (2000- 2010). Cuộc cải cỏch bắt đầu từ lĩnh vực thuế, ỏp dụng chớnh sỏch tài chớnh khắc khổ, gạt bỏ sự lệ thuộc vào nước ngoài, cải thiện bầu khụng khớ đầu tư, duy trỡ cõn bằng cỏn cõn kinh tế vĩ mụ và kiềm chế lạm phỏt. Tổng thống Nga cũn yờu cầu kiểm soỏt chặt chẽ cụng tỏc xuất khẩu, ngăn chặn tiền “rũ rỉ” ra nước ngoài, tiến hành cuộc đấu tranh chống hoạt động “kinh tế ngầm” và tham nhũng. Kết quả là lạm phỏt đó giảm xuống dưới 20.2% trong năm 2000, 18,6% trong năm 2001 và 14% trong năm 2002. Trong năm 2002 Nga đó thanh toỏn 14,5 tỷ USD nợ nước ngoài, đưa tổng số nợ nước ngoài của Nga chỉ cũn 120 tỷ USD vào cuối năm 2002 tương đương với

40% GDP.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NGẮN HẠN NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở NƢỚC TA

Trong ngắn hạn, chỳng ta khú cú thể để ra giải phỏp mang tớnh vĩ mụ nhằm hạn chế tốc độ tăng giỏ mà vẫn đảm bảo duy trị tốc độ tăng trưởng kinh tế cao được, bất cứ chớnh sỏch nào về tài chớnh, tiền tệ hay chớnh sỏch thương mại... đưa ra cũng cú độ trễ nhất định, hơn nữa trong thời gian tới chỳng ta khú cú thể tiờn lượn một cỏch chớnh xỏc được sự biến động của thị trường thế giới và trong nước.

Những giải phỏp ngắn hạn cụ thể như sau:

- Theo dừi chặt chẽ diễn biến bất thường về biến động giỏ thế giới và khu vực của những mặt hàng chủ yếu cú liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu đối với nước ta. Chủ động can thiệp, quyết định kịp thời cỏc vấn đề về giỏ, thuế một số mặt hàng chiến lược khi cú diễn biến bất thường ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mụ, nhằm làm giảm tốc độ tăng giỏ. Để thực hiện cú hiệu quả giải phỏp này, ngoài cỏc đơn vị làm dịch vụ cung cấp thụng tin về thị trường giỏ cả của cỏc đơn vị, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, cần quy định cơ quan chớnh thống chịu trỏch nhiện trước nhà nước và cỏc doanh nghiệp về cung cấp thụng tin giỏ cả và thị trường thế giới và trong nước.

- Quy định trỏch nhiệm của cỏc Bộ chuyờn ngành và Bộ Tổng hợp trong quỏ trỡnh ra quyết định và đề xuất Chớnh Phủ ra quyết định. Cần cú cơ chế đỏnh giỏ hiệu quả của việc ra quyết định hoặc đề xuất cấp trờn ra quyết định. Nếu ra quyết định hoặc đề xuất chậm hoặc gõy hậu quả và phải chịu trỏch nhiệm và cần được xử lý. Xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ cỏc quyết định và thụng bỏo cụng khai sự đỏnh giỏ đú. - Trong tỡnh hỡnh giỏ cả cú chiều hướng diễn biến phức tạp khụng điều chỉnh tăng

giỏ đối với cỏc hàng hoỏ, dịch vụ do Nhà nước định giỏ. Xem xột giảm ngay giỏ dịch vụ bưu chớnh viễn thụng theo lộ trỡnh. Nhà nước cú biện phỏp tài chớnh, tớn dụng, nhằm hỗ trợ giảm chi phớ đầu vào cho sản xuất lương thực, thực phẩm. Cú những biện phỏp ngăn chặn dịch cỳm giỏ cầm tỏi phỏt.

- Đối với những hàng hoỏ dịch vụ độc quyền, ngoài việc kiểm soỏt việc chấp hành mức giỏ của Nhà nước đó quy định, cần phải kiểm tra chi phớ sản xuất một cỏch nghiờm ngặt, dựa trờn chi phớ sản xuất một cỏch hợp lý. Chi phớ sản xuất hợp lý phải dựa trờn những định mức tiờn tiến và cú tham khảo với cỏc nước trong khu

vực và thế giới. Đi đụi với việc kiểm soỏt chi phớ sản xuất, phải đổi mới chế độ kế toỏn, kiểm toỏn, chế độ bỏo cỏo, thụng tin, thực hiện cụng khai hoạt động kinh doanh và tài chớnh doanh nghiệp. Dõn chủ hoỏ việc định giỏ đối với hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền. Mức giỏ Nhà nước quy định đối với hàng hoỏ dịch vụ độc quyền cần gắn với chất lượng dịch vụ, kiểm tra phương tiện đo lường, xem xột một cỏch cụng minh những khiếu kiện của người tiờu dựng. Cần cú những biện phỏp hữu hiệu chỉnh đốn và xử lý nghiờm minh sự múc ngoặc của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền với cỏc cơ quan chức năng trong việc định giỏ. Giảm bớt dần cỏc mặt hàng quản lý giỏ để việc vận động của chỳng theo quy luật cung cầu của thị trường. Một số mặt hàng do nhà nước quản lý giỏ cần được kiểm soỏt chặt chẽ và sỏt thực với biến động của giỏ cả thế giới đồng thời điều chỉnh sao cho phự hợp với mức sống và giỏ cả của cỏc mặt hàng khỏc cú liờn quan trờn thị trường.

- Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần cú những biện phỏp thiết thực, cụ thể, giảm chi phớ sản xuất, chi phớ lưu thụng trong quỏ trỡnh sản xuất và nõng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và giỏ vật tư nguyờn liệu đầu vào của thế giới.

- Rà soỏt lại cơ chế quản lý kinh doanh cỏc mặt hàng cú điều kiện, mặt hàng cú liờn quan đến sức khoẻ con người, và mụi trường sinh thỏi, đến an ninh lương thực và an toàn năng lượng theo yờu cầu chống độc quyền. Doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng này phải tuõn thủ những điều kiện nhất định. Thỳc đẩy việc hoạt động kinh doanh ổn định nhằm kiểm soỏt được toàn bộ quỏ trỡnh từ sản xuất, nhập khẩu, đến bỏn buụn, bỏn lẻ cho đến người tiờu dựng Quy định cụ thể chế tài xử lý và tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt thị trường. Đấu tranh và xử lý nghiờm, kịp thời cỏc hành vi buụn lậu, gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng và cỏc hành vi vi phạm kỷ luật về giỏ. Nõng cao vai trũ của cỏc Tổng cụng ty Nhà nước kinh doanh cỏc mặt hàng thiết yếu, thụng qua việc quy định trỏch nhiệm của Tổng Cụng ty đối với bỡnh ổn giỏ cả thị trường.

- Thực hành triệt để tiết kiệm trong cỏc khoản đầu tư và chi tiờu của Chớnh phủ trong năm tài khoỏ 2007-2008. Trong đú thắt chặt tốc độ tăng chi thường xuyờn; ngăn chặn và kiờn quyết xử lý hiện tượng tham nhũng trong sử dụng vốn NSNN. - Cắt giảm ngay cỏc khoản vay của ngõn hàng trong lĩnh vực đều tư xõy dựng cơ

bản, bất động sản, những khoản vay kộm hiệu quả của khu vực nhà nước.

- Cần nhanh chúng giảm cung tiền. Hiện nay, Ngõn hàng Nhà nước cũng đó bắt đầu thắt chặt cung tiền thụng qua việc điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc.

- Đỡnh chỉ một số cụng trỡnh, dự ỏn xõy dựng chưa cần thiết hoặc khụng hiệu quả. - Theo dừi sỏt tỡnh hỡnh biến động của nền kinh tế thế giới để đưa ra những dự bỏo

đỳng, trờn cơ sở đú cú những giải phỏp thớch hợp.

- Xõy dựng những chớnh sỏch mới phự hợp với thị trường chứng khoỏn hiện nay ở Việt Nam theo hướng tớch cực tận dụng nguồn vốn mà thị trường này đem lại đồng thời hạn chế những tỏc hại mà những biến động của nú cú thể gõy ra. Đào tạo đội ngũ những nhà quản lý trờn thị trường chứng khoỏn làm sao điều hành được thị trường này phỏt triển ổn định, lõu dài. Hạn chế những diễn biến quỏ núng hoặc quỏ nguội trờn thị trường, từ đú đưa thị trường trở thành một nhõn tố thiết yếu trong quỏ trỡnh vận hành nền kinh tế.

- Xõy dựng hệ thống quản lý vốn trờn thị trường chứng khoỏn qua đú thực hiện chương trỡnh quản lý tiền vốn ngoài hệ thống ngõn hàng, dần dần đem lại kết quả tốt trong định hướng quản lý thu nhập của từng người dõn trong một quốc gia. - Cải tổ lại hệ thống Ngõn hàng theo hướng dần đưa đồng tiền trong dõn vào hệ

thống ngõn hàng, từ đú sử dụng lượng vốn ngoài Ngõn hàng đưa vào kinh doanh sao cho cú hiệu quả nhất nhằm phỏt triển đất nước theo đỳng mục tiờu định hướng mà Đảng và Nhà nước đó đề ra.

- Với bước ngoặt là Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006, việc nền kinh tế Việt Nam sẽ cú nhiều yếu tố mới tỏc động là khụng trỏnh khỏi. Do đú, Nhà nước cần phải khụng ngừng học hỏi kinh nghiệm điều hành nền kinh tế của cỏc nước phỏt triển từ đú ỏp dụng vào Việt Nam theo hướng phự hợp nhất, hiệu quả nhất như việc tăng cường ỏp dụng cỏc khoa học kỹ thuật tiờn tiến trong sản xuất kinh doanh, phỏt triển những nghành nghề truyền thống từ đú duy trỡ và nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường thế giới. Phỏt huy nội lực của chớnh mỡnh trong cụng tỏc điều hành nền kinh tế từ đú cú thể kiểm soỏt lạm phỏt được tốt hơn.

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ Mễ ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI LẠM PHÁT Ở NƢỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI

Trong khi thực thi chớnh sỏch tiền tệ trong việc kiểm soỏt lạm phỏt, nhà nước cần phải chỳ trọng đến hai vấn đề chớnh của chớnh sỏch đú là phương phỏp điều hành và những cụng cụ để thực thi chớnh sỏch đú.

3.3.1.1.Đổi mới phương phỏp điều hành chớnh sỏch tiền tệ

Xõy dựng chớnh sỏch tiền tệ độc lập và ngõn hàng nhà nước tự chủ về hoạt động. Chớnh sỏch tiền tệ đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế thị trường nơi mà thị trường tiền tệ gắn chặt với thị trường hàng húa, những thay đổi trờn thị trường tiền tệ thườn nhanh hơn sự điều chỉnh của thị trường hàng húa, nhưng sự điều chỉnh của thị trường tiền tệ thường nhanh hơn sự điều chỉnh của thị trường hàng húa. Do đú thụng qua thị trường tiền tệ , chớnh sỏch tiền tệ thường được sử dụng để tỏc động giỏn tiếp đến thị trường hàng húa nhằm đạt được cỏc mục tiờu của chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ như tỉ lệ lạm phỏt, tăng trưởng và việc làm. Trong nền kinh tế thị trường, chớnh sỏch tiền tệ là cụng cụ độc lập trong hệ thống cỏc cụng cụ kiểm saots kinh tế vĩ mụ của nhà nước và cú cơ chế vận hành tương đối đặc thự. Do đú, chớnh sỏch tiền tệ cần phải hạn chế phụ thuộc vào chớnh sỏch tài khúa và cỏc chớnh sỏch xó hội khỏc. Chớnh sỏch tiền tệ khụng thực hiện nhiệm vụ thay cho chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch kinh tế khỏc. Ngõn hàng nhà nước cần được chủ động trong việc điều hành tiền tệ, lói suất, tỷ giỏ thụng qua việc sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ để đạt được chỉ tiờu tiền tệ và mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ.

Xỏc định mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ và điều hành chớnh sỏch tiền tệ

- Mục tiờu cuối cựng của chớnh sỏch tiền tệ là Ngõn hàng nhà nước cần tiếp tục

thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm mục tiờu ổn định giỏ trị tiền đồng tiền, kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định hệ thống ngõn hàng và gúp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững. Tủy theo tỡnh hỡnh cụ thể hàng năm, cỏc mục tiờu trờn sẽ được ưu tiờn thực hiện phự hợp.

- Mục tiờu trung gian của chớnh sỏch tiền tệ là ngõn hàng nhà nước cần tiếp tục

điều hành chớnh sỏch tiền tệ với mục tiờu trung gian là khối lượng tiền( tổng phuowng tiện thanh toỏn M2 hoặc tớn dựng cho nền kinh tế)

- Mục tiờu điều hành chớnh sỏch tiền tệ là khối lượng lớn tiền cơ bản và tài sản cú ngoại tệ rũng trờn bảng cõn đối tiền tệ của ngõn hàng nhà nước. Mặc dự cỏc mục tiờu khối lượng tiền được lựa chọn là mục tiờu điều hành cả mục tiờu trung gian, nhưng lói suất và tỷ giỏ cần được theo dừi chặt chẽ trong quỏ trỡnh xõy dựng và

điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Khi cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ giỏn tiếp và thị trường tiền tệ hoạt động cú hiệu quả thỡ mụ hỡnh điều tiết tiền tệ qua cỏc giỏ cả( lói suất) cú thể được xem xột và ứng dụng thay cho mụ hỡnh điều tiết qua khối lượng tiền.

- Cỏc mục tiờu trung gian và mục tiờu điều hành cụ thể do ngõn hàng nhà nước lựa chọn phự hợp trong từng thời kỳ. Việc xỏc định và điều hành cỏc mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ hàng năm chủ yếu dựa vào phõn tớch, dự bỏo tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ, tài chớnh tiền tệ và diễn biến thị trường tài chớnh tiền tệ trờn cơ sở ứng dụng cỏc mụ hỡnh dự bỏo đảm bảo, Ngõn hàng nhà nước luụn cú khả năng kiểm soỏt cỏc mục tiờu trung gian và mục tiờu điều hành chớnh sỏch tiền tệ trong từng thời kỳ. Tiến đến ngõn hàng nhà nước cú khả năng kiểm soỏt hàng ngày cỏc mục tiờu điều hành, bảng cõn đối tiền tệ của ngõn hàng nhà nước và thị trường tiền tệ.

Thị trường tiền tệ là mụi trường để truyền tải tỏc động cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ đến cỏc mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ và cỏc hành vi của Ngõn hàng thương mại. Quỏ trỡnh xõy dựng và thực thi chớnh sỏch tiền tệ phải được gắn liền với xu hướng diến biến của thị trường tài chớnh, tiền tệ trong nước và quaaos tế. Phỏt triển thị trường, đặc biệt là thị trường tiền tệ thứ cấp là nhiệm vụ trọng tõm và cấp bỏch về phỏt triển thể chế trong lĩnh vực tiền tệ, ngõn hàng.

3.3.1.2.Đổi mới cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ

Cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ cần được điều hành linh hoạt, đồng thời tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ, trỏnh xung đột tỏc

Một phần của tài liệu Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)