Giá trị các tham số đặc trưng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần hóa phi kim sách giáo khoa hóa học 10 cơ bản (Trang 105 - 123)

9. Cấu trúc của luận văn

3.6.3. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững, vận dụng và liên hệ kiến thức tốt hơn so với lớp ĐC (Bảng 3.8).

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

- Giá trị của hệ số biến thiên V của lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.

Đánh giá về mặt định tính.

Qua quan sát lớp TN chúng tôi nhận thấy: ở lớp TN khi vận dụng PPDH hợp đồng trong dạy học, HS rất hứng thú, chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia các

hoạt động, phát biểu ý kiến. Các em dần hình thành được khả năng tư duy, liên hệ và vận dụng kiến thức để xử lí các tình huống học tập cũng như trong đời sống.

Ở lớp ĐC, các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, thụ động hơn. Có một số em có biểu hiện không chú ý nghe giảng.

Qua những quan sát, đánh giá trên, chúng tôi có thể kết luận: Việc áp dụng PPDH hợp đồng trong giảng dạy bộ môn Hóa học có hiệu quả thực sự trong việc tạo hứng thú, năng lực tư duy, vận dụng kiến thức của HS trong quá trình học tập

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ và tiến trình thực nghiệm sư phạm 3 giáo án ở trường phổ thông, đã xử lí kết quả của 2 bài kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học để làm cơ sở khẳng định hiệu quả của việc vận dụng PPDH hợp đồng trong dạy học hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp

đồng trong dạy học phần hóa phi kim-SGK hóa học 10 cơ bản.” chúng tôi đã hoàn

thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đồng thời thu được một số kết quả sau đây:

1. Bản thân em đã biết cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục 2. Nghiên cứu và làm rõ một số nội dung về cơ sở lý luận của đề tài, cách thức vận dụng phương pháp hợp đồng trong dạy học theo hướng tích cực hóa người học. Tăng cường sự tương tác giữa HS – HS, GV- HS tạo cảm giác thoải mái và dấn thân của HS. Tạo điều kiện cho HS được lựa chọn phù hợp với năng lực và đồng thời rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập của HS theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học

3. Xây dựng nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế bài dạy học hợp đồng dạy học phần hóa phi kim-SGK hóa học 10 cơ bản

4. Điều tra, đánh giá được thực trạng sử dụng PPDHHĐ trong một số nhà trường THPT của tỉnh Hải Dương.

5. Chúng tôi đã tiến hành điều tra ý kiến của HS và tham khảo ý kiến của GV về việc sử dụng PPDHHĐ trong dạy học. Tiến hành TNSP tại 4 trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

6. Tiến hành thành công 3 giáo án vận dụng PPDH hợp đồng dạy học phần hóa phi kim-SGK hóa học 10 cơ bản. Kết quả thực nghiệm sau khi xử lí thống kê cho thấy kết quả của lớp TN cao hơn lớp ĐC và giá p< 0,05 chứng tỏ sự khác biệt là có ý nghĩa. Đồng thời, kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài kiến nghị: - Cần tổ chức cho GV tiếp cận và thực hành các PPDH tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề về PPDH tích cực như hợp đồng, dự án, ...

- Thường xuyên có chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho GV để nâng cao chất lượng dạy học.

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của em về mảng đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để em có thể tiếp tục phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Nga, Đỗ Thị Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết quả học tập

của học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Hà Nội.

2. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1, NXB Hà Nội

3. Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012

4. Dự án Việt – Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học

tích cực, Hà Nội.

5. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Như, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như

Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo

Dục.

6. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến

thức – kĩ năng thí nghiệm trong trương trình hóa học nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

8. Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông – phần hóa 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

9. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vô cơ (tập 2), NXB Giáo Dục.

Nội. 11. http://www.baigiang.violet.vn. 12. http://www.news.hoahoc.org. 13. http://vi.wikipedia.org/wiki/. 14. http://www.ehow.com/about_5381758_history-learning-styles.html. 15. https://www.msu.edu/user/coddejos/contract.htm.

16. Lê Hoàng Việt Nam, “Nền Giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi mở cho Giáo dục

Đại học Việt Nam”

17. Lê Trọng Tín (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT khì III, 2004 - 2007),

Những phương pháp Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học,

ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

18. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SGK hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo Dục. 19. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SBT hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo Dục. 20. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), SGV hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo Dục. 21. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và

Đại học, NXB Giáo Dục.

22. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 cơ

bản trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP

Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Thị Khánh Chi (2006), Hóa học môi trường, NXB khoa học và kĩ thuật

Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Đỗ Quyên. Lý thuyết phong cách học tập và khả năng ứng dụng vào

25. Nguyễn Thị Đỗ Quyên. Phong cách học tập và ảnh hưởng của nó đến khối lượng ghi nhớ từ vựng tiếng Anh của học sinh lớp 6 tại thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008.

26. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở nhà trường phổ

thông, NXB Giáo Dục.

27. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình, SGK 10 trung học phổ thông, NXB Giáo Dục.

28. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập nâng cao hóa học 10, NXB Giáo Dục.

29. Nguyễn Xuân Trường (2012), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học

THPT, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.

30. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập cơ bản hóa học 10, NXB Giáo Dục.

31. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 cơbản trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

32. Phan Trọng Thọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐHSP.

33. Thông tư số 07/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 về việc quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và trang thông tin điện tử của các cơ sở giáo dục đại học

34. Thông tư số 08/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 về việc quy định sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục

36. Tony Buzan (2010), Sơ đồ tư duy, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

37. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bảng đồ tư duy – học môn

toán học, NXBGD Việt Nam.

38. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học

39. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP

TP.HCM.

40. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP

TP.HCM.

41. Trịnh Văn Biều (2010), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP

TP.HCM.

42. Vũ Anh Tuấn (chủ biên ) (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU SỐ 1 Tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa học

Họ vả tên:……… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian tham gia DHHH ở trường phổ thông:………năm.

Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực VDKT cho HS ở trường các thầy/cô đang tham gia giảng dạy hiện nay (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn).

Câu 1: Quý thầy/cô sử dụng một số phương pháp dạy học khi giảng dạy môn Hóa học ở mức độ như thế nào? Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1. Phương pháp thuyết trình (thông

báo- tái hiện; nêu vấn đề).

2. Phương pháp dùng sách (đọc và học thuộc; đọc tìm tư liệu minh họa, trả lời câu hỏi).

3. Phương pháp đàm thoại gợi mở.

4. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 5. Thí nghiệm biểu diễn.

6. Phương pháp dạy học theo dự án. 7. Phương pháp dạy học hợp đồng.

Câu 2: Theo quý thầy/cô nội dung kiến thức trong chương trình SGK môn Hóa học THPT hiện nay như thế nào?

Nội dung Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý 1. Khối lượng kiến thức quá tải, nặng

về tính toán.

2. Chương trình SGK môn Hóa học mang tính liên hệ thực tiễn đời sống cao.

3. Phát triển và hoàn chỉnh những kiến thức hóa học ở cấp THCS.

4. Phát triển được những kĩ năng của bộ môn Hóa học.

5. Tạo được hứng thú say mê học tập môn Hóa học của HS.

Câu 3: Những kĩ năng quý thầy/cô rèn luyện cho HS thông qua môn Hóa học có mức độ như thế nào?

Nội dung Rất tốt Tốt Chưa

tốt Không có 1. Biết cách làm việc với tài liệu

SGK, tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính, phân tích, nhận xét, kết luân.

2. Biết thực hiện một số thí nghiệm độc lập, theo nhóm.

3. Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận và kiểm tra kết quả.

4. Biết làm việc theo nhóm nhỏ để hoàn thành nhiệm vụ.

5. Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống hàng ngày có liên quan đến môn Hóa học.

6. Biết lập kế hoạch để giải một bài tập hóa học.

7. Biết lập kế hoạch để thực hiện một đề tài nhỏ.

Câu 4: Trong quá trình dạy học, quý thầy/cô liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống ở mức độ như thế nào?

Rất thường xuyên. Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Chưa bao giờ.

Câu 5: Theo quý thầy/cô cho HS nghiên cứu tài liệu nội dung kiến thức trong quá trình giảng dạy ở mức độ như thế nào?

Rất tốt. Tốt.

Không tốt. Không có.

Câu 6: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về PPDH hợp đồng? Rất tốt.

Tốt. Không rõ. Chưa nghe.

Phụ lục 2: PHIẾU SỐ 2

Họ và tên (có thể ghi hoặc không):………..………. Lớp:………Trường:………..

Xin các em vui lòng cho biết một số ý kiến cá nhân về môn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung các em lựa chọn)

Câu 1: Theo em, môn Hóa học là môn học như thế nào? (Em có thể lựa chọn nhiều câu trả lời)

1. Khô khan, khó học, không thú vị. 2. Có nhiều liên hệ với thực tiễn.

3. Nhiều kiến thức cần phải nhớ và bài tập tính toán.

4. Cung cấp kiến thức về vật chất, tự nhiên, môi trường sống, từ đó hiểu thêm về thế giới xung quanh.

5. Là cơ sở giúp em giải thích nhiều hiện tượng trong cuộc sống.

Câu 2: Mức độ sử dụng các môn học khác như: toán học, vât lí, sinh học… để giải thích, vận dụng trong quá trình học tập môn Hóa học như thế nào?

Rất cao. Cao.

Trung bình. Không tốt.

Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học của em các em trong việc giải thích, liên hệ và giải quyết những vấn đề trong thực tiễn (Ví dụ: Tại sao nhiều người sau khi rửa bát hoặc giặt quần áo lại hay sử dụng chanh hoặc quất để rửa tay?....)như thế nào? Rất tốt.

Tốt. Chưa tốt.

Không có.

Câu 4: Khả năng giải bài tập hóa học của em như thế nào? Rất tốt.

Tốt. Chưa tốt. Không có.

Câu 5: Khi gặp một vấn đề thực tiễn hoặc vấn đề hóa học em thường làm gì? Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm các kiến thức của các môn học để giải

thích, tìm ra đáp án.

Thấy khó, không muốn tìm hiểu. Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp. Không quan tâm.

Câu 5: Theo em, có nên áp dụng PPDHHĐ trong dạy học môn Hóa học không? Hoàn toàn đồng ý.

Đồng ý.

Không đồng ý.

Hoàn toàn không đồng ý. Ý kiến khác: ……… ……… ……… ……… ………..

Phụ lục 3

Đề kiểm tra 15 :

1. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hiđro clorua ? A. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt. B. Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2.

C. Tác dụng với khí NH3. D. Tan nhiều trong nước 2. Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch KMnO4 là:

A. KCl + MnCl2 + H2O B. Cl2 + MnCl2 + KOH C. Cl2 + KCl + MnO2 D. Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O 3. Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là:

A. AgBr B. Ca(NO3)2 C. AgNO3 D. Ag2SO4 4. Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Khí hiđro clorua khô không tác dụng được với CaCO3 để giải phóng khí CO2. B. Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit.

C. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. D. Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh.

5. Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng

C. Có khí không màu thoát ra D. Có khí màu vàng thoát ra 6. Cho một ít bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là:

A. Không có hiện tượng gì. B. Đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ. C. Đồng(II) oxit tan, có khí thoát ra. D. Đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu xanh.

A. Clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra. B. Không có hiện tượng gì. C. Clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra. D. Clorua vôi tan.

8. Cho sơ đồ biến hóa : HCl  X  Y (chất khí , màu vàng lục). X và Y là:

A. AgCl và NO2. B. NaCl và AgCl. C. NaCl và Cl2. D. AgCl và H2. 9. Axit HCl thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần hóa phi kim sách giáo khoa hóa học 10 cơ bản (Trang 105 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)