Phân tích tình hình sử dụng vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Trang 72 - 81)

2 Chƣơng : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠ

2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

a) Kết quả điều tra xã hội về tình hình sử dụng sử dụng vốn

Để có được những thông tin hữu ích cho việc hoàn thành luận văn của mình, tác giả hiện điều tra xã hội học một số cán bộ công tác tài các Phòng Tài chính - Kế toán của Tổng công ty và một số công ty thành viên.

Tác giả đã sử dụng bộ câu hỏi với 14 nội dung liên qua đến hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty trong gia đoạn 2005-2009 (mẫu Phiếu chi tiết tại Phụ lục kèm theo). Tác giả đã phát đi 11 phiếu phỏng vấn và thu về được 08 phiếu. Bằng các phương pháp phân tích thống kê, tác giả đã có được kết quả sau:

Bảng 2.11 Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát

Nội dung Câu hỏi Phƣơng án trả lởi Số

phiếu

Tỷ lệ %

1. Tổng Công ty có cần phải nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn không.

Không cần 0/8 0 Cần 0/8 0 Rất cần thiết 8/8 100 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00%

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

32,20% 27,70%

25,30% 18,50% 22,30%

100% 100% 100% 100% 100%

Tổng dự nợ Nợ phải trả

65

Nội dung Câu hỏi Phƣơng án trả lởi Số

phiếu

Tỷ lệ %

2. Tổng công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả chưa.

Chưa 0/8 0,0

Trung bình 4/8 50,0

Trung bình cao 3/8 37,5

Cao 1/8 12,5

3.Nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty

Cơ cầu vốn 1/8 12,5

Lĩnh vực kinh doanh 1/8 12,5 Các yếu tố thị trường 5/8 62,5 Chính sách pháp luật 1/8 12,5 4.a.Nhu cầu về vốn cho kinh doanh

trong vòng 1 năm tới

Không có 0/8 0,0

Ít 0/8 0,0

Trung bình 2/8 25,0

Nhiều 4/8 50,0

Rất nhiều 2/8 25,0

4.b.Nhu cầu về vốn cho kinh doanh trong vòng 5 năm tới

Không có 0/8 0,0 Ít 0/8 0,0 Trung bình 1/8 12,5 Nhiều 3/8 37,5 Rất nhiều 4/8 50,0 5. Tổng công ty sẽ huy động vốn theo các phương thức nào trong thời gian tới?

Vay ngân hàng 5/8 62,5

Huy động từ nội bộ 2/8 25,0 Phát hành trái phiếu DN 0/8 0,0

Khác 1/8 12,5

6.a Mức độ ảnh hưởng của lãi suất đến nhu cầu vay vốn khi vay tại ngân hàng của Tổng công ty

Không có 0/8 0,0

Ít 0/8 0,0

Trung bình 0/8 0,0

Nhiều 6/8 75,0

Rất nhiều 2/8 25,0

6.b Mức độ ảnh hưởng của Tài sản thế chấp đến nhu cầu vay vốn khi vay tại ngân hàng của Tổng công ty

Không có 0/8 0,0

Ít 0/8 0,0

Trung bình 3/8 37,5

Nhiều 3/8 37,5

Rất nhiều 2/8 25,0

6.c Mức độ ảnh hưởng của Phương án kinh doanh đến nhu cầu vay vốn khi vay tại ngân hàng của Tổng công ty Không có 0/8 0,0 Ít 0/8 0,0 Trung bình 1/8 12,5 Nhiều 5/8 62,5 Rất nhiều 2/8 25,0

7. Cơ cầu nguồn vốn của Tổng công ty đã phù hợp chưa

Chưa phù hợp 3/8 37,5

Tương đối phù hợp 4/8 50,0

Phù hợp 1/8 12,5

66

Nội dung Câu hỏi Phƣơng án trả lởi Số

phiếu

Tỷ lệ %

hiện nguồn vốn nhàn rỗi. Cho đơn vị thành viên vay 3/8 37,5 Đầu tư chứng khoán 1/8 12,5 Đầu tư tài chính dài hạn 1/8 12,5 9. Tổng công ty có phải tiến hành cổ

phần hóa công ty mẹ không.

Có 6/8 75,0

Không 2/8 25,0

10.Tổng công ty có sau khi cổ phần hóa có cần niêm yết trên thị trường chứng khoản không.

Không 2/8 25,0

Có và niêm yết tại HOSE 6/8 75,0 Có và miêm yết tại HNX 0/8 0,0

Kết quả thu được của quá trình điều tra khảo sát đã được tổng hợp và cùng với việc phân tích tài liệu tế đã cung cấp tác giả thêm nhiều thông tin quan trọng về Tổng công ty nói chung và công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng. Làm sáng tổ hơn về tổ chức công tác phân tích, thực trạng về hệ thống các dữ liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, thực trạng về phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty, biết được những nhân tố tác động đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn, những định hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới.

b)Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh.

Nhóm chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời của vốn kinh doanh, trình độ sử dụng vốn của người quản trị doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ một đồng vốn bỏ ra đem lại lợi nhuận càng cao .Căn cứ vào các báo cáo tài chính của Tổng công ty qua các năm tác giả đã phân tích được một số chỉ tiêu như sau:

Bảng 2.12 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chi tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1 Doanh thu thuần về bán

hàng & cung cấp dịch vụ 3.599.034 4.518.655 5.053.900 5.640.179 7.048.930 Lợi nhuận trước thuế 49.106 119.023 168.151 220.974 503.174 Tổng số vốn sử dụng bình

quân trong kỳ 5.163.747 6.453.339 7.463.636 8.488.169 9.894.251 Tổng số vốn chủ sở hữu sử

67

Chi tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Hiệu suất sử dụng toàn bộ

vốn 1,43 1,43 1,48 1,50 1,40

Doanh lợi vốn 0,014 0,026 0,033 0,039 0,071

Doanh lợi vốn chủ sở hữu 0,07 0,13 0,13 0,13 0,22

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Hình 2.12 Quy mô VCSH, vốn kinh doanh sử dụng quá trình SXKD

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Nhìn vào bảng số liệu trên tác giả cho rằng từ năm 2005-2009, hoạt động động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rất có hiệu quả, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng.

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của Tổng công ty là khá ổn định qua các năm, thường được duy trì ở trên mức 1,4. Năm 2005, 2006 hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là 1,43, tăng lên trong năm 2007 và 2008, giảm trong năm 2009. Nguyên nhân các năm 2007, 2008 Tổng công ty gặp một vài khó khăn trong việc thi công các công trình nên doanh thu chỉ tăng khoảng 11,85% và 11,60%. Trong khi đó, tổng nguồn của công ty tăng 15,66% và 13,73%, bao gồm tăng ở cả khoản mục nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Đến năm 2009, do Tổng công ty thực hiện kí kết và thi công nhiều công trình mới

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

68

nên doanh thu tăng 24,98% cao hơn mức tăng của nguồn vốn là 16,57 % nên hiệu quả sử dụng vốn năm 2009 giảm còn 1.40

- Chỉ tiêu doanh lợi vốn của Tổng công ty đã tăng nhanh qua các năm. Nguyên nhân là do mức tăng của lợi nhuận trước thuế lớn hơn mức tăng của vốn sử dụng bình quân trong kỳ. Năm 2009 doanh lợi vốn đạt 0,071 so với năm 2095 là 0,014. Cùng với đó tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu ngày càng được cải thiện, năm 2005 đạt 0,07 và năm 2009 đạt 0,22 tăng hơn 3 lần do Tổng công ty đã chủ động trong sản xuất kinh doanh, liên tục kí kết và thực hiện được nhiều công trình lớn với qui mô trên cả nước nên doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh.

So sánh chỉ tiêu doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu tác giả thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn nhiều, do Tổng công ty đã sử dụng nguồn vốn huy động bên ngoài chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cầu tổng nguồn vốn.

Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, tác giả đã rút ra kết luận rằng qui mô nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty ngày càng mở rộng, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng được nâng cao. Một điểm đáng chú ý là trong năm 2008 do biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào và việc thi công các công trình nên ngành xây dựng nói chung gặp rất nhiều khó khăn. Những biến đổi vĩ mô đó đều tác động xấu đến tình hình hoạt động của ngành xây dựng nói chung và của Tổng công ty nói riêng, tuy nhiên với kinh nghiệm cũng như khả năng của mình, Tổng công ty vẫn hoạt động hiệu quả, các chỉ tiêu vẫn tiếp tục tăng trưởng. Đây là một dấu hiệu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty.

c) Phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động.

Quy mô tổng giá trị tài sản lưu động năm sau cá của chiếm gần 80% tổng tài sản của Tổng công ty. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty. Từ số liệu thực tế tác giả đã tính được các chỉ tiêu phản ánh tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động như sau:

69

Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động:

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu thuần 3.599.034 4.518.655 5.053.900 5.640.179 7.048.930 Lợi nhuận trước thuế 49.106 119.023 168.151 220.974 503.174 Vốn lưu động sử dụng

bình quân 4.164.837 5.369.646 6.301.946 7.082.397 8.113.888 Hiệu suất sử dụng vốn lưu

động 0,86 0,84 0,80 0,80 0,87

Sức sản xuất của vốn lưu

động 1.16 1.19 1.25 1.26 1.15

Sức sinh lời của vốn lưu

động 0,01 0,02 0,03 0,03 0,06

Số vòng quay vốn lưu

động 0,86 0,84 0,80 0,80 0,87

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Với chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Chỉ tiêu này tăng đều đặn qua các năm thể hiện doanh thu mà một đồng vốn lưu động đưa lại ngày càng tăng. Nhưng nhìn chung chỉ tiêu này của các năm đều ở mức thấp so với các công ty thương mại. Tuy nhiên là chấp nhận được với các doanh nghiệp xây dựng. Việc chỉ tiêu này tăng nhưng không cao là do tốc độ tăng của quy mô doanh thu và vốn lưu động tăng từ năm 2005 đến 2009 tuy cao nhưng lại tương đương với nhau. Chính vì vậy mà cả số vòng quy của vốn lưu động cũng nặng nề và khó khó khăn hơn.

Sức sinh lời của vốn lưu động là chỉ tiêu biểu thị mỗi đơn vị vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu lợi nhuận, đây là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động khá chính xác và thực tế. Sức sinh lời của vốn lực động năm 2009 tăng gấp 6 lần so với năm 2005, qua chỉ tiêu này có thể đánh giá Tổng công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn lưu động của mình.

Vòng quay của vốn lưu động tăng vào các năm 2005, 2006, 2009 là do tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân; các năm 2007,2008 thì ngược lại. Vòng quay vốn lưu động của Tổng công ty chậm nguyên nhân do đặc thù hoạt động kinh doanh sản phẩm xây

70

dựng, thời gian thi công, nghiệm thu công trình kéo dài làm chậm vòng luân chuyển của vốn.

d)Phân tích thực trạng sử dụng vốn cố định.

Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu thuần 3.599.034 4.518.655 5.053.900 5.640.179 7.048.930 Lợi nhuận trước thuế 49.106 119.023 168.151 220.974 503.174 Vốn cố định sử dụng bình

quân trong kỳ

998.909 1.083.693 1.161.690 1.405.772 1.780.363 Giá trị còn lại của Tài sản

cố định bình quân kỳ 368.958 330.222 312.687 368.138 468.544 Hệ suât sử dụng tài sản cố định trong kỳ 9,75 13,68 16,16 15,32 15,04 Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,60 4,17 4,35 4,01 3,96 Sức sinh lời của TSCĐ 0.13 0.36 0.54 0.60 1.07

Sức sinh lời của VCĐ 0,05 0,11 0,14 0,16 0,28

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Doanh thu và nguyên giá tài sản cố định bình quân từ năm 2009 tăng 196% và 12% so với năm 2005 dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản cố định của năm 2009 tăng đã tăng 154% so với năm 2005, tuy nhiên mức tăng này chưa tương xứng với mức tăng của doanh thu tăng.

Hình 2.13: Giá trị TSCĐ và VCĐ tham gia vào quá trình SXKD

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị còn lại của Tài sản cố định bình quân kỳ Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

71

Mặc dù vốn cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Tổng công ty (năm 2009 là 19,12%) nhưng lại có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Tổng công ty có xu hương tăng đặc biệt là năm 2006, 2007, 2008, nguyên nhân là do quy mô doanh thu và vốn cố định tăng nhưng tốc độ tăng trưởng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng trưởng của vốn cố định bình quân cùng trong năm. Và do tài sản cố định của Tổng công ty đã tăng 156% so với năm 2005, do công ty đã tận dụng tối đa các nguồn lực để đầu tư mới đây là dây chuyền, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh và nâng tỷ trọng của tài sản cố định lên hơn 38% so với tài sản dài hạn.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2009 tăng so với năm 2005 là 110%, nguyên nhân cũng là do tốc độ tăng của doanh thu tăng đều, lớn hơn tốc độ tăng vốn cố định. Đây cũng là điều rất đáng khích lệ đối với Tổng công ty.

Lợi nhuận năm 2009 tăng so với năm 2005 hơn 10 lần, sức sinh lời của tài sản cố định cũng tăng 8 lần, Sức sinh lời của vốn cố định đã tăng gần 5 lần đây là kết quả cho những nỗ lực của Tổng công ty trong quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong khi tỷ trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản của năm 2009 giảm so với năm 2005.

Qua các chỉ tiêu trên tác giả kết luận Tổng công ty đã tận dụng tối đa số vốn cố định hiện có và sử dụng ngày càng có hiệu quả vốn cố định.

e) Phân tích các chỉ tiêu thu nhập của TCT Xây dựng Hà Nội.

Chỉ số ROA tăng từ 0,8% trong năm 2005 lên 4,1 % trong năm 2009, chỉ số ROE cũng tăng tằng 12% lên 58%, chỉ số ROS có tăng từ 1,2% lên 5,7% . Việc gia tăng các chỉ số nói trên thể hiện Tổng công ty đang hoạt động sản xuất ngày càng có hiệu quả, năm sau cao hơn năm trước.

72

Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu đánh giá về thu nhập

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1.Doanh thu thuần 3.599.034 4.518.655 5.053.900 5.640.179 7.048.930 2.Lợi nhuận sau thuế 41.709 111.987 147.573 185.706 401.515 3.Vốn chủ sở hữu 347.489 413.766 455.801 509.879 696.889 4.Tổng tài sản bình quân 5.163.746 6.453.339 7.463.636 8.488.169 9.894.251 5.Suất sinh lời của DT(2/1) 1,2% 2,5% 2,9% 3,3% 5,7%

6.ROA (4/2) 0,8% 1,7% 2,0% 2,2% 4,1%

7.ROE (2/3) 12,0% 27,0% 32,0% 36,0% 58,0%

8.ROS (2/1) 1,2% 2,5% 2,9% 3,3% 5,7%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc gia tăng ROA, ROE là do Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên tài sản tăng nhanh, năm 2009 đã tăng gấp gần 5 lần so với năm 2005 trong khi hệ số vòng quay tài sản tăng không đáng kể và hệ số tài sản so với vốn chủ ở hữu giảm (vốn chủ sở hữu tăng). Việc gia tăng ROE là một việc rất cần thiết không chỉ làm tăng giá trị của Tông công ty mà còn tạo tiền đề tích lũy vốn cho phát triển kinh doanh.

Có được kết quả này là do Tổng công ty đã sử dụng có hiệu quả tài

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)