Biểu đồ 26: Dư lượng phân hoá học trong sản xuất cà phê (kg/tấn cà phê)

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của thực tiễn sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk (Trang 41 - 42)

Mức ý nghĩa (2 đuôi) . 0.922 . 0.033 . 0.020

Tương quan Pearson 0.011 1 0.240 1 0.262 1.000 Mức ý nghĩa (2 đuôi) 0.922 . 0.033 . 0.020 .

Phép tương quan có ý nghĩa với độ tin cậy 95%

Lượng phân vô cơ thực tế sử dụng có thể được so sánh với lượng khuyến cáo của Trạm nghiên cứu thổ nhưỡng Tây Nguyên trong bảng dưới đây.

Bảng 49: Lượng phân bón vô cơ khuyến cáo (N, P2O5, và K2O), kg/ ha/năm

Tuổi cây kg ha-1/năm

N P2O5 K2O Năm thứ nhất (cây mới trồng) 60 60 30

Năm thứ 2 (đốn lần 1) 120 75 100

Năm thứ 3 (đốn lần 2) 150 90 130

Năm thứ 4 trở đi (3,5 – 4,0 t hạt xanh) 280 100 300

Nguồn: Lịch & Tuấn, Trạm Nghiên cứu thổ nhưỡng Tây Nguyên

Để có thể so sánh lượng phân bón sử dụng trên thực tế với lượng khuyến cáo, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp kiểm định giá trị ‘t”. Bảng 47 trình bày kết qủa kiểm định, qua đó cho thấy tất cả các kiểm định giá trị “t” đều có ý nghĩa thống kê, có nghĩa là lượng thực tế sử dụng của cả 3 yếu tố phân bón vô cơ đều cao hơn lượng phân bón khuyến cáo. Tính bình quân, độ lệch chuẩn của đạm là cao nhất (147 kg/ha), trong khi độ lệch chuẩn của lân và kali chỉ là 63 kg. Tuy nhiên, chỉ 63 kg cũng đã gây tổn hại tới môi trường, đặc biệt là hệ thống nước ngầm bao gồm cả nước cho sản xuất nông nghiệp và nước cho sinh hoạt hàng ngày.

Bảng 50: Kiểm định giá trị “t”cho tổng lượng phân bón thực tế sử dụng so với lượng phân bón khuyên cáo (kg/ha)

Biến Số quan sát

GT trung trung

bình Sai số chuẩn Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy 95%

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của thực tiễn sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh đắk lắk (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w