Lí làm việc của động cơ không đồng bộ

Một phần của tài liệu giao an nghe điên dân dụng mơi (Trang 44)

C. Hướng dẫn về nhà:Học theo cỏc cõu hỏi.

lí làm việc của động cơ không đồng bộ

1. Phạm vi sử dụng

- Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm thay đổi máy công tác

- Động cơ điện đợc sử dụng trong mọi lĩnh vực , ở mọi nơi

- Là nguồn lực để kéo máy bơm, quạt , máy nén khí và các loại máy công tác

2. Nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ

- Nguyên lí cơ bản : khi nam châm quay từ trờng của nam châm quay theo . Từ trờng quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở khung dây khép kín abcd. Khung dây này lại nằm trong từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay của từ trờng.

- Từ trờng quay và lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn sinh ra từ trờng giống từ trờng một nam châm . Dây dẫn có dòng điện chạy qua đợc đặt trong từ trờng thì dây dẫn chịu một lực tác dụng gọi là lực điện từ.

- ở động cơ không đồng bộ 1 pha ngời ta tạo từ trờng quay bằng cách cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt lệch trục nhau trong không gian .

G (nói) trong bài này chúng ta chỉ đi sâu về động cơ không đồng bộ 1pha.

G Treo sơ đồ động cơ vòng chập ( H5.2) và giảng.

? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ dùng vòng ngắn mạch ?

G treo sơ đồ cấu tạo đọng cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm và giảng

? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ này ?

đồng bộ

* Cơ sở phân loại

- Dựa theo kết cấu của vỏ máy: kiểu kín, kiểu hở..

- Theo kết cấu của dây quấn rô to: rô to lồng sóc, rô to dây quấn, ..

- Theo số pha trên dây quấn stato: 1pha, 2pha, 3pha

* Động cơ không đồng 1 pha gồm : động cơ dùng vòng ngắn mạch , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C

1. Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)

– u điểm: có cấu tạo đơn giản , làm việc chắc chắn, bền, sửa chữa dễ dàng.

- Nhợc điểm : chế tạo tốn kém vật liệu , sử dụng nhiều điện , mô men mở máy không lớn

2. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L.

- Gồm 2 dây quấn phụ đặt lệch trục nhau một góc

0

90

- Dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L , làm dòng điện chậm pha so với dòng điện qua dây quấn chính

→ tù trờng do 2 dòng điện qua dây dẫn chính và

dây dẫn phụ lệch pha nhau , tổng của chúng là từ trờng quay.

- Ưu điểm: có mô men mở máy lớn - Nhợc điểm: cấu tạo phức tạp

* Củng cố

G khái quát lại nội dung bài học

? Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha ? * H

ớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu cấu tạo sơ bộ của động cơ dây quấn phụ nói tiếp với tụ điện và động cơ 1 pha có vành góp ( động cơ vạn năng)

- Tìm hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha

Ngày soạn: Ngày giảng:

động cơ điện xoay chiều một pha.

phân loại , cấu tạo, NGUYÊN Lí LàM VIệC Và PHạM VI Sử DụNG

I. Mục tiêu Học sinh cần :

- Tiếp tục phân loại động cơ không đồng bộ 1 pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ 1 pha, phân tích đợc từng bộ phận rôto, stato.

- So sánh đợc dạng năng lợng động cơ không đồng bộ đã biến đổi với dạng năng l- ợng mà máy biến áp biến đổi

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ

? Nêu cấu tạo và u nhợc điểm của động cơ dùng vòng ngắn mạch , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm

3. Bài mới

Một phần của tài liệu giao an nghe điên dân dụng mơi (Trang 44)