- KS Lê Thị Sơn Trung tá, Nhà máy Z133 Tổng cục Kỹ thuật
3.12. Các chu trình gia công lỗ và ren
TNC cung cấp 19 chu trình gia công lỗ và ren, trong đồ án tôi chỉ xin giới thiệu một số chu trình điển hình.
3.12.1. Chu trình khoan sâu 1: PECKING(1)
- Dụng cụ từ vị trí mặc định chuyển đến chiều sâu cắt đầu với lượng chạy dao F.
- Sau khi dụng cụ cắt cắt đến chiều sâu đầu tiên nó rút lại với lượng chạy dao nhanh Fmax để đến vị trí xuất phát và đi xuống vị trí dưới rồi dừng lại ở khoảng cách t.
- Khoảng cách tiến đến khi dừng được tính toán tự động bởi hệ điều khiển. Với chiều sâu lỗ dưới 30 mm : t = 0,6 mm
Với chiều sâu lỗ trên 30 mm : t = chiều sâu lỗ/50 Khoảng cách tiến lớn nhất đến khi dừng : 7 mm
- Dụng cụ cắt sau đó tiến xuống một bước nữa với lượng chạy dao F.
- TNC lặp lại quá trình xử lý này (1 đến 4) đến khi toàn bộ chiều sâu cắt được cắt hết.
Hình 2.23
- Sau một khoảng thời gian dừng ở đáy lỗ nó chạy dao nhanh Fmax và trở về vị trí bắt đầu để kéo phoị
Hình 2.23. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Các thông số chu trình:
Set up .. Là khoảng cách giữa đỉnh (vị trí xuất phát) và mặt phôi hay còn gọi là khoảng cách an toàn (A).
Depth .. Là khoảng cách giữa mặt phôi và đáy lỗ (đỉnh của mũi khoan) hay còn gọi là chiều sâu khoan (B).
Peckg .. Là chiều sâu mỗi lần khoan (C).
Dwell .. Là thời gian dừng của dụng cụ (s). F .. Là lượng chạy daọ
3.12.2. Chu trình khoan sâu (200): DRILLING(200)
- TNC định vị dụng cụ theo trục dụng cụ và chạy dao nhanh đến khoảng cách an toàn phía trên mặt phôi bằng chạy dao Fmax.
- Dụng cụ cắt cắt hết chiều sâu cắt đầu tiên với lượng chạy dao F. - TNC đưa dụng cụ về vị trí an toàn với lượng chạy dao Fmax, dừng ở đó (nếu thời gian dừng đã được chọn trước), và di chuyển đến vị trí an toàn phía trên chiều sâu cắt đầu tiên với lượng chạy dao Fmax.
- Sau đó dụng cụ cắt tiến xuống cắt phần chiều sâu cắt tiếp với lượng chạy dao F đã được chọn trước.
- TNC lặp lại quá trình từ 2 đến 4 đến khi cắt hết chiều sâu cần khoan. - ở đáy lỗ, dụng cụ cắt lùi về vị trí an toàn (vị trí an toàn thứ hai) với chạy dao Fmax.
Hình 2.24. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Hình 2.24.
Đoạn mã chương trình:
Các thông số chu trình
Q200 Là khe hở an toàn. Chọn một giá trị dương.
Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ cần khoan.
Q206 Là lượng chạy dao trong quá trình cắt, đơn vị mm/phút.
Q202 Là chiều sâu một lần khoan.
Q210 Là thời gian dừng trên miệng lỗ (s). Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q204 Là khoảng cách an toàn thứ hai, hay khoảng cách mà dụng cụ mà có thể xảy ra va chạm giữa dụng cụ cắt và phôi hoặc các thiết bị ngoại vi khác.
3.12.3. Chu trình khoét (201): REAMING (201)
- TNC định vị dụng cụ theo trục dụng cụ và chạy dao nhanh đến khoảng cách an toàn phía trên mặt phôi bằng chạy dao Fmax.
- Dụng cụ cắt cắt hết chiều sâu cắt đã chọn với lượng chạy dao F.
- Nếu đã được lập trình thì dụng cụ sẽ giữ nguyên vị trí ở đỉnh lỗ với thời gian dừng đã chọn.
- Sau đó dụng cụ cắt lùi về vị trí an toàn với lượng chạy dao F, và từ vị trí này - nếu được lập trình - nó di chuyển đến vị trí an toàn với lượng chạy dao Fmax.
Hình 2.25. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Hình 2.25.
Các thông số chu trình
Q200 Là khe hở an toàn. Chọn một giá trị dương.
Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ cần khoét.
Q206 Là lượng chạy dao trong quá trình cắt, đơn vị mm/phút. Q211 Là khoảng thời gian dừng ở đáy lỗ (s).
Q208 Là tốc độ rút daọ
Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q204 Là khoảng cách an toàn thứ hai, hay khoảng cách mà dụng cụ mà có thể xảy ra va chạm giữa dụng cụ cắt và phôi hoặc các thiết bị ngoại vi khác.
3.12.4. Chu trình doa (202): BORING (202)
Máy và hệ điều khiển phải được thiết kế đặc biệt bởi nhà thiết kế máy công cụ cho sử dụng các chu trình nàỵ
- TNC định vị dụng cụ theo trục dụng cụ và chạy dao nhanh đến khoảng cách an toàn phía trên mặt phôi bằng chạy dao Fmax.
- Dụng cụ cắt cắt hết chiều sâu đã lập trình với lượng chạy daọ
- Nếu được lập trình, dụng cụ cắt dừng tại đáy lỗ trong thời gian dừng đã chọn trước với trục quay chiều chủ động để cắt tự dọ
- Sau đó TNC đưa trục quay về vị trí 0o so với hướng trục quay dừng. - Nếu được lập trình có sự lùi lại của dụng cụ, dụng cụ sẽ lùi lại theo chiều đã lập trình 0,2 mm.
- TNC chuyển dụng cụ đến vị trí an toàn với lượng chạy cho lùi sau đó nếu được lập trình nó sẽ đến vị trí an toàn thứ hai với lượng chạy dao Fmax. Nếu Q214 = 0 điểm dụng cụ sẽ ở lại trên thành lỗ.
Hình 2.26. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Các tham số chu trình
Q200 Là khe hở an toàn. Chọn một giá trị dương. Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ cần doạ
Q206 Là lượng chạy dao cắt, đơn vị mm/phút.
Q211 Là khoảng thời gian dừng ở đáy lỗ (s).
Q208 Là tốc độ rút daọ
Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q204 Là khoảng cách an toàn thứ hai, hay khoảng cách mà dụng
cụ mà có thể xảy ra va chạm giữa dụng cụ cắt và phôi hoặc các thiết bị ngoại vi khác.
Q214 Là khoảng không cắt ở đáỵ
Q336 Là góc dừng trục chính.
Đoạn mã chương trình
Với chu trình này TNC tự động định vị sơ bộ theo chiều trục.
3.12.5. Chu trình khoan thường (203): universal drilling (203)
Hình 2.27. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Các tham số chu trình
Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ.
Q206 Là lượng chạy dao cắt, đơn vị mm/phút.
Q202 Là chiều sâu một lần khoan.
Q210 Là thời gian dừng trên miệng.
Hình 2.27.
Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q204 Là khoảng cách an toàn thứ haị
Q212 Là lượng giảm chiều sâu sau mỗi lần cắt. Q213 Là số lần bẻ phoi trươc khi rút daọ
Q205 Là chiều sâu nhỏ nhất của một bước khoan.
Q211 Là khoảng thời gian dừng ở đáy lỗ (s).
Q208 Là tốc độ rút daọ
3.12.6. Chu trình doa (204): back boring (204)
Hình 2.28. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Hình 2.28.
Các tham số chu trình
Q200 Là khe hở an toàn. Q250 Là bề dày vật liệụ
Q252 Là chiều cao cạnh daọ Q254 Là lượng chạy dao khi doạ
Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q214 Là phương rút dao ngang (0/1/2/3/4). Q249 Là chiều sâu của bậc.
Q251 Là khoảng lệch tâm của daọ Q253 Là lượng chạy dao định vị.
Q255 Là khoảng thời gian dừng tại mặt doa (s).
Q204 Là khoảng an toàn thứ haị Q336 Là góc dừng trục chính.
3.12.7. Chu trình khoan thường (205): universal pecking (205)
Hình 2.29. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Hình 2.29.
Đoạn mã chương trình
Các tham số chu trình
Q200 Là khe hở an toàn. Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ. Q206 Là lượng chạy daọ Q202 Là chiều sâu một lần khoan. Q203 Là toạ độ mặt lỗ. Q204 Là khoảng cách an toàn thứ haị Q212 Là lượng giảm chiều sâu sau mỗi lần cắt.
Q205 Là chiều sâu nhỏ nhất của một bước khoan.
Q257 Là chiều sâu bẻ phoị Q256 Là khoảng rút để bẻ phoị
Q211 Là thời gian dừng ở đáy (s).
3.12.8. Chu trình doa (208): bore milling (208)
Hình 2.30. mô tả quá trình chạy dao khi dùng chu trình nàỵ
Hình 2.30.
Đoạn mã chương trình
Các tham số chu trình
Định vị sơ bộ tại tâm lỗ với R0. Q200 Là khe hở an toàn.
Q201 Là chiều sâu toàn bộ lỗ. Q206 Là lượng chạy daọ
Q334 Là bước tiến. Q203 Là toạ độ mặt lỗ.
Q204 Là khoảng cách an toàn thứ haị
Q335 Là đường kính danh nghĩa của lỗ. Q342 Là đường kính khoan mồị
3.12.9. Chu trình ren (2) với đầu tuỳ động: tapping (2)
Hình 2.31.
Đoạn mã chương trình
Các tham số chu trình
Set up Là khoảng cách an toàn (A). depth Là chiều sâu ren (B).
dwell Là thời gian dừng (0 đến 0,5 s).
f Là bước tiến = tốc độ trục chính S x bước ren p. Ren phải dùng M3 ren trái dùng M4.
3.12.10. Các chu trình gia công ren khác.
Ngoài các chu trình cho khoan, khoét, doa và taro đã giới thiệu ở trên TNC còn cung cấp một số chu trình gia công ren khác.
Ren mới với đầu tuỳ động : 206 tapping new
Ren cứng không dùng đầu tuỳ động : 17 rigid tapping
Ren cứng không dùng đầu tuỳ động : 207 rigid tapping new Cắt ren cứng : 18 thread cutting
Phay ren vát mép:263 thread milling and countersinking
Khoan và phay ren: 264 thread drilling and milling
Khoan ren xoắn ốc và phay ren: 265 thread drlg/mlg
Phay ren ngoài: 267 outside thread mllng