Truyền hỡnh trả tiền.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình hiện nay (Trang 76)

Hiện cú 20 đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực truyền hỡnh trả tiền tại 25 tỉnh, thành phố trong cả nước, phục vụ cho 460.700 thuờ bao. Tổng kinh phớ tớnh mà cỏc đơn vị hoạt động truyền hỡnh cỏp, tớnh đến thỏng 2 năm 2006,

đó đầu tư 837 tỷ 132 triệu đồng. Tổng doanh thu đạt được là gần 420 tỷ đồng, từ hai nguồn: phớ lắp đặt ban đầu và phớ thuờ bao.

Truyền hỡnh trả tiền cú ba loại: sử dụng cụng nghệ DTH, truyền hỡnh cỏp và truyền hỡnh kỹ thuật số. Trong đú, truyền hỡnh cỏp được số đụng lựa chọn, vỡ DTH (dự bắt được nhiều kờnh nhất) nhưng giỏ lắp đặt cao, truyền hỡnh kỹ thuật số mới tăng lờn hai năm gần đõy. Một số đơn vị truyền hỡnh cỏp đó thu hồi vốn và bắt đầu cú lói.

Tuy nhiờn, truyền hỡnh trả tiền mới phỏt triển mạnh ở những thành phố lớn như: TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng... Đặc biệt là Đài Truyền hỡnh TP Hồ Chớ Minh mới chớnh thức đưa dịch vụ truyền hỡnh trả tiền vào hoạt động từ thỏng 5.2005, nhưng đến hết năm 2006, số thuờ bao đó đạt tới 200.000 trờn 100% địa bàn. Đú là mức xấp xỉ con số thuờ bao mà Đài Truyền hỡnh Việt Nam phải mất nhiều năm mới đạt được.

Tốc độ phỏt triển quỏ nhanh của truyền hỡnh trả tiền, bờn cạnh mặt tớch cực là đỏp ứng đũi hỏi của quần chỳng, san sẻ bớt gỏnh nặng tài chớnh của Nhà nước đầu tư cho truyền hỡnh, đó dẫn đến sự hỗn độn, khú kiểm soỏt. Đú là nhận định được rỳt ra từ nhiều ý kiến, tham luận của đại diện cỏc đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực truyền hỡnh trả tiền tại Hội nghị về chủ đề này do Bộ Văn húa - Thụng tin (Bộ VH-TT) tổ chức ngày 31/3/2006.

Tại cuộc hội thảo này, Thứ trưởng Bộ VH-TT (nay là Bộ Thụng tin - Truyền thụng) Đỗ Quý Doón nhận định chung: "Bờn cạnh mặt tớch cực là chủ yếu, hệ thống truyền hỡnh trả tiền cũng đang bộc lộ những tồn tại cả về cơ chế, chớnh sỏch lẫn phương thức vận hành, đũi hỏi những giải phỏp và biện phỏp của cấp quản lý điều hành lẫn cấp ứng dụng".

Cũn Tiến sỹ Trần Đăng Tuấn - Phú Tổng Giỏm đốc Đài Truyền hỡnh Việt Nam (VTV) cho rằng: "Việc khụng cú một mặt bằng cạnh tranh rừ ràng, lành mạnh, chất lượng kỹ thuật và chất lượng nội dung lẫn lộn vào một cục nờn nảy sinh vấn đề người xem bị thiệt nhiều. Ở đõy chưa hẳn thiệt về mặt

kinh tế mà thiệt về quyền lợi sử dụng sản phẩm trong một mớ bũng bong như vậy".

Theo Tiến sỹ Trần Đăng Tuấn, cỏch kinh doanh truyền hỡnh cỏp của chỳng ta đang đi theo hướng win - lost (kẻ thắng người thua) chứ khụng phải win - win (cựng chiến thắng). Cú thể hỡnh dung về "mớ bũng bong" này ở cỏc khớa cạnh: Việc kinh doanh truyền hỡnh cú trả tiền đang ở dạng ụm đồm, chia thành nhiều nhà kinh doanh khỏc nhau, mỗi nhà kinh doanh cú mục đớch, chất lượng khỏc nhau. Chương trỡnh truyền hỡnh trả tiền vừa lẻ tẻ vừa trựng lặp và

"khụng khộo, chỳng ta vỗ bộo Tõy chứ cũn ta thu được nhiều tiền thỡ rất khú...". ễng Tuấn cho biết chỉ nhỡn vào giỏ thuờ bao hiện nay thỡ "chưa cú hệ thống truyền hỡnh trả tiền nào cú lói cả. Cứ đổ xụ mua hàng của Tõy và ụng nào cũng tranh giành cho kỳ được thỡ tất nhiờn chịu phớ tốn, chỉ người bỏn cú lợi". Cũn về phớa người tiờu dựng thỡ "bị ỏp đặt, anh xem cỏi này mà khụng được xem cỏi kia. Nếu muốn xem, phải thuờ bao của 4, 5 đơn vị, đấy là chưa kể nhiều đài khỏc đang rục rịch ra TH trả tiền. Trong khi đú, cú những khu vực chỉ giới hạn xem được cỏi này khụng xem được cỏi kia". Trong "mớ bũng bong" đú "nhà nước cũng khú quản lý".

Đại diện Trung tõm Truyền hỡnh cỏp TP Hồ Chớ Minh (HTVC), ụng Lờ Đức Hựng cho biết: "Hiện nay chỳng ta phỏt triển thuờ bao với tốc độ rất nhanh, cỏi đú là nhờ dịch vụ giỏ rẻ, và giỏ rẻ đú là do nhà cung cấp chưa tớnh toỏn hết chi phớ giỏ thành. Ai cũng thấy cú lợi và đổ xụ đi đầu tư. Rồi đõy cú bao nhiờu tỉnh thành thỡ cú bấy nhiờu đài TH cỏp, như thế sẽ trở lại bài toỏn quy hoạch lại TH mà chỳng ta đang đặt ra". Riờng HTVC, ụng Hựng cho biết hàng năm phải bỏ ra khoảng 20 tỷ đồng để mua bản quyền và sản xuất chương trỡnh trong nước. Nhưng nếu chia cho số thuờ bao vài trăm ngàn thỡ vẫn phải gồng gỏnh chi phớ giỏ thành quỏ cao...

ễng Lờ Đỡnh Cường, Giỏm đốc Cụng ty Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hỡnh Hà Nội miờu tả sự chờnh lệch “một trời một vực” giữa đơn vị

dựng tiền ngõn sỏch và đơn vị tự hạch toỏn bằng vốn vay như Truyền hỡnh cỏp Hà Nội (HCaTV) hay Truyền hỡnh cỏp Saigon Tourist (SCTV)...

Bức xỳc về chớnh vấn đề cạnh tranh, ụng Cường phỏt biểu: "Dịch vụ TH trả tiền cần phải rừ ràng; nếu cứ để tỡnh trạng như hiện nay, chắc chắn cỏc Đài truyền hỡnh lớn sẽ sử dụng một lượng kinh phớ tài chớnh lớn từ ngõn sỏch Nhà nước để đầu tư xõy dựng hệ thống mạng kỹ thuật hiện đại; mua bản quyền chương trỡnh đặc sắc và tổ chức sản xuất nhiều chương trỡnh hấp dẫn dành cho hệ thống truyền hỡnh trả tiền như CATV, DTH, kỹ thuật số... bằng mọi giỏ mà phần lợi nhuận thu được thỡ đương nhiờn làm lợi cho đơn vị đú, cũn thua thiệt hoặc lỗ bao nhiờu thỡ ngõn sỏch Nhà nước gỏnh chịu...".

ễng Cường kể ra một cõu chuyện về cạnh tranh mà ụng cho là chưa tỡm được "cụm từ thớch hợp để diễn đạt": Một đơn vị A quảng cỏo "Nếu khỏch hàng chuyển từ dịch vụ của đơn vị khỏc sang đơn vị mỡnh thỡ được miễn phớ lắp đặt". Và khi khỏch hàng đưa hợp đồng hoặc phiếu thu tiền của đơn vị B thế là cụng nhõn của đơn vị A giật "đầu giõy cỏp" từ hộp đấu đường truyền "của đơn vị B" nối vào hộp đấu đường truyền của đơn vị mỡnh!

Sự cạnh tranh này xảy ra giữa một đơn vị xõy dựng mạng bằng vốn tự cú của doanh nghiệp (vốn vay) với một đơn vị dựng vốn ngõn sỏch khổng lồ của một đài truyền hỡnh lớn để thực hiện. Theo ụng Cường, đõy là "cạnh tranh kiểu cỏ lớn nuốt cỏ bộ" mà "con cỏ lớn" ở đõy lại được nuụi bằng "biển tiền" của Nhà nước. ễng Cường than: "Như vậy dự chỳng tụi cú là những tỷ phỳ hợp tỏc lại và cú đội ngũ làm cụng khụng ăn lương cũng thua trắng bụng mà thụi".

Nếu theo những thụng tin mà ụng Lờ Đỡnh Cường đưa ra thỡ cú thể cỏc chủ thuờ bao sẽ thấy chạnh lũng. ễng Cường núi: "Thỳ thật, nếu chỳng tụi chỉ cần được hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nước 30% tổng kinh phớ của dự ỏn, chỳng tụi sẽ lắp đặt miễn phớ lần đầu và miễn phớa thuờ bao 06 thỏng đầu tiờn cho ớt nhất 100 ngàn hộ khỏch hàng đầu tiờn ở Hà Nội. Cỏc gia đỡnh chớnh sỏch và

hộ nghốo, cỏc khỏch hàng ở huyện Đụng Anh, Thanh Trỡ, Súc Sơn hoặc những người ký hợp đồng được hưởng ưu đói này một cỏch tốt nhất".

Trong tỡnh hỡnh cạnh tranh đang cú xu hướng ngày càng gay gắt và hệ thống truyền hỡnh trả tiền khụng ngừng nở rộ thỡ yếu tố "lợi ớch chung" được đại diện cỏc đơn vị nhắc đến khỏ nhiều.

Tiến sỹ Trần Đăng Tuấn núi: "Trong thế trăm hoa đua nở, nờn nghĩ đến một cỏch tất cả được lợi. Cần nghĩ đến một giai đoạn mới, giai đoạn phỏt triển trờn cơ sở cú lý trớ chứ khụng phải tự nhiờn chủ nghĩa nữa.". Phớa "anh cả" VTV cho biết từ lõu đó muốn tổ chức một cuộc gặp mặt, trao đổi để tỡm cỏch thỏo gỡ những vấn đề "núng bỏng" trong hoạt động của truyền hỡnh trả tiền. Cỏc đơn vị khỏc như HTVC, HCaTV, SCTV, Truyền hỡnh cỏp Đà Nẵng... đều nhắc đến việc thành lập Hiệp hội truyền hỡnh trả tiền để gúp phần cho loại hỡnh dịch vụ này phỏt triển mạnh mẽ, cụng bằng.

Riờng về phớa mỡnh, Cục Bỏo chớ đó đưa ra một số giải phỏp để nõng cao chất lượng hoạt động này trong đú cú nhắc đến việc thành lập Hiệp hội. Một mai, nếu cú Hiệp hội truyền hỡnh trả tiền thỡ một "hiệp hội" lớn hơn là hàng triệu khỏn giả cả nước cú được hưởng chất lượng dịch vụ, nội dung chương trỡnh phong phỳ và với giỏ thành tốt hơn?. Hy vọng sẽ như ý kiến của Thứ trưởng Đỗ Quý Doón khi phỏt biểu khai mạc: "Mục đớch cuối cựng của chỳng ta là đem đến cho người dõn chất lượng dịch vụ ngày càng tốt hơn mà vẫn bảo đảm được lợi nhuận hợp lý cho cỏc đơn vị đầu tư, đồng thơi lại trỏnh được tỡnh trạng đầu tư dàn trải, trựng lặp, lóng phớ".

Ở Việt Nam, truyền hỡnh trả tiền được chớnh thức qui đinh trong quyết định số 79/2002/QĐ – TTg, ngày 18 thỏng 6 năm 2002 do Thủ tướng chớnh phủ ban hành về quản lý việc thu cỏc chương trỡnh truyền hỡnh nước ngoài. Tại văn bản này lần đầu tiờn, bờn cạnh hệ thống truyền hỡnh quảng bỏ, địa vị phỏp lớ và cơ chế hoạt động của hệ thống truyền hỡnh trả tiền được xỏc lập một cỏch cụ thể rừ ràng. Cho đến nay truyền hỡnh cỏp và truyền hỡnh số Việt

Nam đó đạt được sự phỏt triển cả về chất và lượng. Trong xu thế xó hội hoỏ cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, số lượng và chất lượng cỏc chương trỡnh được nõng cao cũng cú tỏc động to lớn tới phỏt triển truyền hỡnh trả tiền. Bởi vỡ người xem chỉ chịu bỏ tiền mua những chương trỡnh cú chất lượng, phự hợp với thẩm mỹ và nhu cầu thụng tin của họ. Ngược lại, sự phỏt triển của truyền hỡnh trả tiền cũng gúp phần làm nõng cao chất lượng và lành mạnh hoỏ xu hướng xó hội hoỏ truyền hỡnh: yếu tố lợi nhuận cũng gúp phần làm động lực để thu hỳt đõu tư của xó hội vào truyền hỡnh. Thờm vào đú, dưới con mắt thẩm định cú điều kiện của cỏc thượng đế “mua” chương trỡnh truyền hỡnh, cỏc đơn vị xó hội hoỏ cũng như đài truyền hỡnh khụng thể làm chương trỡnh qua loa. Điều này đồng nghĩa với việc khụng cú người xem và khụng thu được lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình hiện nay (Trang 76)