Phân tắch bằng enzyme SKDH (Shikimate Dehydrogenase)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Trang 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4Phân tắch bằng enzyme SKDH (Shikimate Dehydrogenase)

Enzyem SKDH là một trong những enzyme quan trọng ựược sử dụng trong phân tắch da dạng di truyền về isozyme trên cây dưa chuột. Shiro Isshiki và cộng sự năm 1992 trong phân tắch ựa dạng di truyền của isozyme trên tập ựoàn Cucumis sativus L. thu thập ở Trung Quốc và Nhật Bản. V. Meglic và J. Staus 1995 ựã xác ựịnh ựược nhóm liên kết của isozyme SKDH. Isozyme SKDH nằm trong nhóm liên kết với các isozyme PGI và COR, trong ựó PGI và SKDH liên kết khá chặt (r=0.1) bằng quan sát sự di chuyển của các isozyme ở thế hệ F1 và BC theo quy luật di truyền Mendel.

Kết quả phân tắch SKDH ta thấy, dạng băng isozyme thể hiện 3 dạng A, B và C, ngoài ra nhiều mẫu nghiên cứu chưa xác ựịnh ựược dạng enzyme. Nhưng không phải vì thế mà sự thể ựa dạng di truyền trong tập ựoàn không ựược tìm thấy. Dạng băng enzyme của dạng dại 2 và một số mẫu giống nghiên cứu khác xuất hiện giống nhau, ựiều này cho thấy cấu trúc enzyme SKDH ở dạng dại 2 và các mẫu giống No.31-18, No.40-16 là giống nhau (B). Tuy trong quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra nhiều biến ựổi do sự cắt ghép các ựoạn intron và extron nhưng khả năng giống nhau về cấu trúc gen của enzyme SKDH ở dạng dại 2 và các mẫu giống trên là rất cao khi thể hiện giống nhau về kiểu băng emzyme (xem hinh 3.6 và Bảng 4.3).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Hình 4.6. điện di ựồ của một số mẫu giống phân tắch bằng enzyme SKDH

A: Kiểu isozyme của dạng dại 1

B: Kiểu isozyme của dạng dại 2, No.31-18 và No.40-16 C: Kiểu isozyme của các mẫu giống phân tắch khác

Dai1 dại2 F1(3) No.29-6 No.30-4 No.31-18 No.34 No.35 No.39-5 No.40-16 No.41-18 No.42-10

+ -

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Kết quả phân tắch ựa dạng kiểu gen ựược tổng hợp ở Bảng 4.3 giúp hệ thống lại dạng băng isozyem trên cả 4 isozyme phân tắch. Hai enzyme LAP và GOT không thể hiện về ựang dạng kiểu gen ở tập ựoàn nghiên cứu, kết quả này là hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu của L.D. Knerr and J.E. Staub (1992) [56] khi ông phân tắch isozyme trên tập ựoàn dưa chuột ở khu vực động Nam Á và tập ựoàn dưa chuột thu thập ở Nam Trung Quốc. Enzyme PGI và SKDH các mẫu giống nghiên cứu ựã xuất hiện sự ựa dạng về mặt kiểu gen với các nhóm băng enzyme xuất hiện như sau.

Enzyme SKDH có 3 dạng enzyme, dạng A (dạng dại 1), dạng B (dạng dại 2 và No. 4-2, No.40-16, No.31-18), dạng C cho các mẫu giống nghiên cứu khác, ngoài ra có một số mẫu giống chưa thể hiện rõ dạng enzyme.

Enzyme PGI có 4 dạng enzyme thể hiện, dạng A (dạng dại 1), dạng B (dạng dại 2), dạng D (No.31-18. No.45-2, No.4-2, No.1-7, No.3-5, No.14-18), dạng C cho các mẫu giống nghiên cứu còn lại.

Như vậy, về ựa dạng kiểu gen thông qua chỉ thị isozyme các mẫu giống nghiên cứu, ngoài hai dạng dại 1 và dạng dại 2, về mặt di truyền ta có thể chú ý ựến các mẫu giống No.31-18 và No.4-2 các mẫu giống này thể hiện sự khác nhau về kiểu gen khá rõ ở cả 2 enzyme PGI và SKDH

So sánh sự thể hiện dạng băng enzyme của hai isozyme SKDH và PGI trên tập ựoàn nghiên cứu cho thấy, cả hai ựều có ý nghĩa thể hiện sự ựa dạng về mặt kiểu gen. Kết quả này cũng ựược Jack E. Staub và cộng sự (1999) [22] công bố khi phân tắch với isozyme SKDH và PGI trên tập ựoàn dưa chuột ựược thu thập ở Trung Quốc. Nhưng khi ông sử dụng phân tắch SKDH và PGI trên tập ựoàn dưa chuột ựược thu tập tại Ấn độ thì không tìm thấy sự ựa dạng kiểu gen.

Như vậy, từ kết quả nghiên cứu sự ựa dạng gen nhận của tập ựoàn dưa chuột ở khu vực Miền núi phắa Băc Việt Nam và các nghiên cứu của Jack E. Staub thì tập ựoàn dưa chuột nghiên cứu có sự gần gũi về mặt di truyền với các mẫu giống dưa chuột có nguồn gốc Trung Quốc (xem Bảng 4.3)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.3. Phân nhóm các mẫu giống nghiên cứu theo dạng enzyme

- : Chưa rõ

G: Glutamate-Oxaloacetate Transaminase (GOT) L: Leucine Aminopeptidase (LAP)

P: Phospho Glucoisomerase (PGI) S: Shikimate Dehydrogenase (SKDH)

Huyện (tỉnh)

Dạng enzyme Dang enzyme

Mẫu giống G L P S Huyện (tỉnh) Mẫu giống G L P S No.47 C C C C No.11-2 C C C C No.26-18 C C C - No.12-3 C C C C No.28-8 C C C - Dien Bien (Dien Bien) No.48 C C C - No.29-6 C C C C No.1-7 C C D C No.31-18 C C D B No.2-1 C C C C No.32 C C C C Trang Dinh (Lang Son) No.3-5 C C D C No.33-2 C C C C No.18-10 C C C C No.34 C C C C No.20 C C C - No.35 C C C C Lang Son (Lang Son) No.22-4 C C C - No.39-5 C C C C No.21-12 C C C - No.40-16 C C C B Bac Son

(Lang Son) No.17-2 C C C C

No.41-18 C C C C Yen So

(Tuyen Quang)

No.15-8 C C C C

No.42-10 C C C C Cam Khe

(Phu Tho)

No.19-11 C C C -

No.43-11 C C C C Gia Lam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Hanoi) Dạng dai 1 A A A A SaPa (Lao Cai) No.44-1 C C C C KimDong (HungYen) Dạng dại 2 B B B B No.45-2 C C D C No.46 C C C C No.30-4 C C C C No.9 C C C C No.5-2 C C C C Mai Chau (Hoa Binh) No.14-18 C C D C Quang Ba (HaGiang) No.24-13 C C C - F1(1) C C C C Hoa An (Cao Bang) No.25-15 C C C - F1(2) C C C C No.4-2 C C D B F1(3) C C C C Thuan Chan

(Son La) No.13-4 C C C C

Japan

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Trang 49)