Các thành tựu nghiên cứu trên cây dưa chuột ở việt nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Trang 28)

Trong khoảng một thập kỷ trở lại ựây, việc ựầu tư cho nghiên cứu cớ bản ở việt nam có phần ựược quan tâm, nhiều chương trình dự án cấp nhà nước và hợp tác quốc tế ựang mang lại những thành tự lớn ựóng góp cho phát triển khoa học trong nước. ựặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, sinh học ựang từng ngày mang lại nhiều lợi ắch thiết thực cho xã hội.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 ựiểm giúp chúng ta nhận thức ựược tầm quan trọng của ựa dạng sinh học và ựa dạng nguồn gen. Công tác thu tập nguồn gen ựược tiến hành ở hầu hết các loại cây trồng ựược bắt từ năm 1987.

đối với nguồn gen cây dưa chuột, Việt Nam là Trung Tâm phát sinh thứ cấp nằm trong vùng gen dưa chuột khu vực đông Nam Á vì thế nguồn gen khá phong phú. Việc thu tập nguồn gen cây dưa chuột cũng ựã ựược tiến hành từ rất sớm và trên diện rộng song cho ựến nay các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tắch ựánh giá hình thái, bảo tồn và phát huy các giống dưa chuột ựịa phương như giống dưa chuột Phú Thịnh, Dưa leo xanh Ầ Các thành tựu về các giống rau lai ra ựời nhờ các chương trình xúc tiến của bộ nông nghiệp như dự án Ộchọn tạo giống chất lượng cao giai ựoạn 2006 Ờ 2010Ợ với chương trình này ựã có nhiều giống dưa chuột F1 chất lượng cao ra ựời như CV5, CV29 của Viện Nghiên Cứu Rau Quả, giống dưa chuột F1 Sao Xanh của Viện Cây Lương Thực và Cây Thực Phẩm. Ở Miền Nam, các giống dưa chuột như SG 33, Happy 2, giống 579. Chương trình này ựã ựẩy công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống dưa chuột chất lượng cao nói riêng và các giống rau nói chung một cách mạnh mẽ, nhiều giống cà chua F1, dua hấu F1, bắ xanh và nhiều cây trồng mới ựược ựưa vào sản xuất

Nhưng hiên nay các nghiên cứu cơ bản trên cây dưa chuột còn rất kiêm tốn. Cho ựến gần ựây nhất năm 2009, Nguyễn Thị Lạng và cộng sự ựã bước ựầu nghiên cứu ựa dạng nguồn gen các giống dưa chuột với 14 giống dưa chuột trồng bằng kỷ thuật RAPD. Với nghiên cứu này bước ựầu xác ựịnh ựược khoảng các di truyền của các giống dưa chuột hiện ựang trồng phổ biến ở nước ta. Nghiên cứu tập trung vào các tắnh trạng ựiển hình, chỉ số di truyền, ảnh hưởng của vùng ựịa lý và khoảng cách di truyền của 14 giống dưa chuột trồng ở nước ta hiện nay nhờ 6 chỉ thị RADP (AK12, OPA10, OPC11, OPD13, RADP 2, RAPD 5) (13)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Qua các kết quả nghiên cứu về cây dưa chuột trong và ngoài nước càng khẳng ựịnh ý nghĩa to lớn của cây dưa chuột trong ựời sống xã hội. Nghiên cứu ựa dạng di truyền trên cây dưa chuột, phân nhóm, phân loại theo các mục ựắch nghiên cứu bên cạnh các phương pháp nghiên cứu truyền thống như ựánh giá thông qua các chỉ tiêu hình thái thì sự hỗ trợ của các chỉ thị Markers phân tử ựã mang lại những thành tựu to lớn trong ựánh giá nguồn vật liệu khởi ựầu cho các mực tiêu chọn tọa giống. Thúc ựẩy nhanh quá trình chọn tạo, phục tráng và nhân giống ựáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao và ựa dạng của người sử dụng. Nhưng một thực tế có thể thấy, các nghiên cứu về nguồn gen cây dưa chuột hiên nay ở Việt Nam quá nghèo nàn và chưa có các công bố chắnh thức nào. Nguồn gen dưa chuột của Việt Nam rất phong phú, là trung tâm phát sinh nguồn gen nhưng theo thống kê có tới 90% các giống dưa chuột F1, giống phục vụ cho chế biến ựược nhập từ nước ngoài với giá cao, chất lượng và số lượng hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài (dẫn theo Phạm Mỹ Linh, 2009 [12]). Tổng số các mẫu giống có nguồn gốc bản ựịa thu thập và lưu giữa tại các Trung Tâm bảo tồn chưa tới 500 mẫu. đây là một thực tế cần cảnh bảo về bảo tồn nguồn gen, ựầu tư cho nghiên cứu cơ bản phục vụ cho công tác chọn tạo giống ựáp ứng cho nhu cầu giống cây trồng mới trong nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Trang 28)