6. Cấu trúc đề tài
2.6.2 Dự báo sử dụng đất Lâm nghiệp
Hướng chính là phát triển lâm nghiệp xã hội, giao đất, giao rừng cho các tổ chức, các hộ gia đình quản lý, kinh doanh tổng hợp, khuyến khích phát triển các trang trại tập trung, phấn đấu 5 - 10 năm tới phủ xanh 100% đất trống đồi núi trọc. Đặc biệt phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng môi trường, chọn lựa cơ cấu rừng hợp lý với các loại cây trồng thích hợp điều kiện tự nhiên của huyện. Khuyến khích trồng cây phân tán trong khu dân cư, trong các công, trường học... Tăng cường công tác kiểm lâm nhân dân, thực hiện nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng, phấn đấu nâng độ che phủ của rừng lên khoảng 70% so với diện tích đất tự nhiên.
Đối với khu rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn cần được bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời mở rộng diện tích rừng đặc dụng tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và phát triển du lịch sinh thái.
Bảng 2.18: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp của huyện đến năm 2015
Loại đất Diện tích (ha)
Cơ cấu ( %)
Diện tích đất lâm nghiệp
58.159,78 Chiếm 68,88% diện tích đất tự nhiên
1. Đất có rừng tự nhiên: 46.147,00 Chiếm 79,35 % diện tích đất lâm nghiệp.
a. Đất có rừng sản xuất: 19.886,17 Chiếm 43,09 % diện tích rừng tự nhiên. b. Đất có rừng phòng
hộ:
c. Đất có rừng đặc dụng:
11.000,00 Chiếm 23,84 % diện tích rừng tự nhiên.
2. Đất có rừng trồng: 11.977,78 Chiếm 20,59 % diện tích đất lâm nghiệp.
a. Đất có rừng sản xuất: 5.758,89 Chiếm 48,08 % diện tích rừng trồng. b. Đất có rừng phòng
hộ:
.218,89 Chiếm 51,92 % diện tích rừng trồng.
3. Đất ươm cây giống: 35,00 Chiếm 0,29 % diện tích đất lâm nghiệp.
(Nguồn: Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 - Phòng tài nguyên môi trường huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang)
Sơn Động là huyện miền núi, địa hình cao và là đầu nguồn của các sông cho nên việc bảo vệ, phát triển rừng và phủ xanh đất trống, đồi núi trọc ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái. Trong những năm tới huyện sẽ huy động nguồn vốn từ các dự án phát triển kinh tế - xã hội và các nguồn lực trong nhân dân để thực hiện các mục tiêu chính sau:
+ Duy trì, bảo vệ và mở rộng diện tích rừng tự nhiên, trong đó tập trung cho rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng đặc dụng.
+ Đẩy mạnh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc dưới hình thức giao đất, giao rừng cho các tổ chức và cá nhân quản lý và sử dụng.
+ Tăng cường công tác kiểm lâm, kiên quyết chặn đứng nạn khai thác và buôn bán lâm sản trái phép.
Do nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế - xã hội và thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp của huyện nên đến năm 2010 sẽ chuyển 221,70 ha đất lâm nghiệp có rừng sang các mục đích sử dụng khác, trong đó:
+ Chuyển 34,90 ha đất có rừng tự nhiên sang các loại đất: Đất giao thông: 13,50 ha.
Chuyển 186,80 ha đất có rừng trồng sang các loại đất sau: Đất trồng cây lâu năm: 150,00 ha.
Đất xây dựng: 22,63 ha. Đất giao thông: 6,12 ha. Đất thuỷ lợi: 7,05 ha. Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 1,00 ha.
Trong thời kỳ quy hoạch sẽ khai thác 19.256,11 ha các loại đất để đưa vào sản xuất lâm nghiệp. Trong đó:
+Khai thác 11.500 ha đất đồi núi chưa sử dụng để phát triển rừng tự nhiên (rừng tự nhiên sản xuất 2.000 ha, rừng tự nhiên phòng hộ 5.500 ha và rừng tự nhiên đặc dụng 4.000 ha).
+ Khai thác 7.700 ha đất đồi núi chưa sử dụng để phát triển rừng trồng (rừng trồng sản xuất 3.200 ha, rừng trồng phòng hộ 4.500 ha) và vườn ươm cây giống 15 ha.
+ Chuyển 20 ha đất vườn tạp sang làm vườn ươm cây giống.
+ Chuyển 21,11 ha đất nghĩa trang, nghĩa địa sang trồng rừng sản xuất. Như vậy đến năm 2015diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 58.159,78 ha, tăng 19.034,41 ha so với năm 2011nâng độ che phủ của rừng trên đất tự nhiên lên 68,89%, nếu tính cả đất trồng cây lâu năm thì độ che phủ của rừng Sơn Động đạt 77,37%.
Bảng 2.19: So sánh diện tích đất lâm nghiệp trước và sau quy hoạch Loại đất Hiện trạng năm 2005 Quy hoạch năm 2015 So sánh 2005 - 2015 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích đất lâm nghiệp 39.125,37 46,34 58.159,78 68,88 19.034,41 48,65 1. Đất có rừng tự nhiên 34.681,90 88,64 46.147,00 79,35 11.465,10 33,06 a. Đất có rừng sản xuất 17.921,07 51,67 19.886,17 43,09 1.965,10 10,97 b. Đất có rừng phòng hộ 9.760,83 28,14 15.260,83 33,07 5.500,00 56,35 c. Đất có rừng đặc dụng 7.000,00 20,18 11.000,00 23,84 4.000,00 57,14 2. Đất có rừng trồng 4.443,47 11,36 11.977,78 20,59 7.534,31 169,56 a. Đất có rừng sản xuất 2.701,10 60,79 5.758,89 48,08 3.057,79 113,21 b. Đất có rừng phòng hộ 1.742,37 39,21 6.218,89 51,92 4.476,52 256,92 c. Đất có rừng đặc dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
3. Đất ươm cây giống 0,00 0,00 35,00 0,29 35,00
(Nguồn: Kế hoạch sử dụng đất năm 2015- Phòng tài nguyên môi trường huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang)
Rừng Sơn Động được khai thác sử dụng đa mục đích: Phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gien động thực vật và sản xuất kinh
doanh. Cây rừng được lựa chọn chủ yếu là các cây trồng bản địa đã thích hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương đồng thời sử dụng các giống mới có năng suất cao đã được kiểm định... Bảo vệ, giữ vững vốn rừng hiện có, thực hiện tốt công tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đồng thời xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của người bảo vệ, chăm sóc và trồng rừng. Phát triển mô hình kinh tế trang trại vườn rừng, thu hút và khuyến khích các nguồn đầu tư trong và ngoài huyện để phát triển trồng rừng. Cần kết hợp tốt giữa lực lượng kiểm lâm với chính quyền địa phương để thực hiện nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng, ngăn chặn kịp thời nạn chặt phá rừng và buôn bán lâm sản trái phép. Thực hiện và kết hợp tốt các chương trình dự án kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện như: Dự án trồng 5 triệu ha rừng, dự án xoá đói giảm nghèo thuộc chương trình 135 trên 17 xã đặc biệt khó khăn, dự án giảm nghèo từ vay vốn Ngân hàng thế giới cho 19 xã... để ổn định đời sống nhân dân, góp phần bảo vệ và phát triển.
CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận
Sơn Động là một huyện vùng cao, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố 80km. Huyện có Tổng diện tích tự nhiên lớn thứ 2 trong tỉnh là 84.664.49 ha đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện. Cùng với sự phát triển kinh tế , viê ̣c khai thác tài nguyên đất hợp lí để phát triển bền vững là vô cùng cấp thiết đối với huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang nhưng làm thế nào để khai thác có hiê ̣u quả l à điều rất quan trọng. Ngày nay việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lí , theo dõi các nguồn tài nguyên đã đem la ̣i nhiều kết quả cao trong đó có ứng du ̣ng công nghê ̣ GIS. Vớ i các chức năng phân tích , xử lí số liê ̣u nhanh , chính xác GIS đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong đánh giá biến động hiện trạng sử dụng tài nguyên đất . Trong đề tài “Đánh giá biến đô ̣ng hiê ̣n tra ̣ng sử dụng đất huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang giai đoa ̣n 2005-2010 bằng công nghê ̣ GIS” tác giả đã đánh giá biến đô ̣ng đất qua 2 năm 2005 và 2010 thông qua các bản đồ biến động và các bảng số liệu thu được khi ứng dụng công nghệ GIS . Qua quá trình thực hiê ̣n đề tài đã thu được các kết quả sau:
Xây dựng được cơ sở lí luâ ̣n về khoa ho ̣c và cơ sở thực tiễn trong đánh giá biến động tài nguyên đất, bản đồ hiện trạng và bản đồ biến động hiện trạng sử dụng đất theo thời gian . Ứng dụng cơ sở lí luận này vào một địa phương nhất đi ̣nh là huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010.
Tìm hiểu được các điều kiê ̣n tự nhiên – kinh tế xã hô ̣i của tỉnh ảnh hưởng đến sự biến động hiện trạng sử dụng đất của tỉnh trong giai đo ạn 2005-2010. Và ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng bản đồ biến đô ̣ng hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đất giai đoa ̣n 2005-2010.
Đề tài dựa trên dữ liệu các bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ ranh giới hành chính tới cấp xã, tiến hành chồng xếp các bản đồ đất hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và 2005, sau khi chồng xếp các lớp bản đồ với nhau, sẽ tính toán về diện tích đất biến động trên bản đồ và sau đó tiến hành chồng xếp bản đồ biến động này với bản đồ ranh giới hành chính đến cấp xã cho ta kết quả biến động trên bản đồ và khi chuyển dữ liệu sang exel, từ đó có thể tính toán được diện tích đất biến động trong giai đoạn 2005 - 2010. xây dựng ma trâ ̣n chuyển đổi tra ̣ng thái các loa ̣i đất.
Với viê ̣c thực hiê ̣n như vâ ̣y đề tài đã thu được m ột số kết quả nghiên cứu sau: đề tài đã xây dựng được một số bản đồ và các biểu thống kê số liệu biến đô ̣ng đất:
Bản đồ hành chính huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ 1:250 000
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, tỉ lệ 1:250 000
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, tỉ lệ 1:250 000
Bản đồ biến động hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang giai đoa ̣n 2005-2010, tỉ lệ 1:250 000
Thực trạng biến động hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện giai đoạn 2005 - 2010 diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng biến động trong giai đoạn này là thay đổi về mục đích sử dụng giữa các loại đất cụ thể như sau:
+ Tổng diện tích tự nhiên năm 2005 diện tích là 84.432,4ha đến năm 2010 diện tích là 84.664,49ha.
+ Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 tăng hơn so với năm 2005 là 6.708,09ha.
+ Diện tích đất phi nông nhiệp năm 2010 tăng hơn năm 2005 là 564,18ha. Những biến động khác cũng diễn ra nhưng không đáng kể.
Sở dĩ có sự biến động về diện tích đất giai đoạn 2005- 2010 do những nguyên nhân cơ bản sau:
Sự biến đô ̣ng do sự chuyển đổi mu ̣c đích sử du ̣ng đất , về thực tế quỹ đất của huyện Sơn Động không thay đổi m à thay đổi diện tích các loại đất thành phần. Sự biến đô ̣ng này ta thấy rõ qua bảng ma trâ ̣n chuyển đổi các loa ̣i đất đã xây dựng ở phía trên, trong 5 năm các loa ̣i đất đều có sự chuyển đổi mu ̣c đích sử dụng với quy mô và số lượng khác nhau. Đất có diện tích chuyển đổi nhiều nhất là đất nông nghiệp, tiếp đến là đất phi nông nghiê ̣p , các loại đấ t khác có sự chuyển đổi tương đối, đă ̣c biê ̣t là đất trống có sự chuyển đổi ít nhất.
Quá trình phá t triển kinh tế , thực hiê ̣n công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa , sự xuất hiê ̣n và mở rô ̣ng các khu công nghiê ̣p , các đô thị , khu vực quốc phòng đã làm cho quá trình chuyển hóa các loại đất khác thành đất chuyên dùng và đất ở .
Bên ca ̣nh đó nhu cầu về lương thực , thực phẩm của người dân cũng đòi hỏi sự gia tăng diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p . Những yêu cầu về viê ̣c bảo vê ̣ và phát triển rừng trong quá trình sản xuất và phòng hô ̣ đã ta ̣o sự gia tăng diê ̣n tích đất lâm nghiê ̣p khá lớn từ năm 2005 đến 2010.
Sự biến đô ̣ng lớn về hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đất của tỉnh phải đề câ ̣p tới đó là những chính sách quản lí , quy hoa ̣ch sử dụng đất của huyện sơn Động . Những kế hoa ̣ch thu hẹp và mở rộng diện tích các loại đất bằng những số liệu và
phương án cu ̣ thể, đă ̣c biê ̣t là quá trình khai hoang mở rô ̣ng diê ̣n tích đất chưa sử dụng, cải tạo và khai thác đưa vào sử dụng ở các huyện miền núi diễn ra m ạnh mẽ trong những năm gần đây. Đây là mô ̣t xu hướng biến đô ̣ng tích cực.
Bên ca ̣nh đó các hiê ̣n tượng tự nhiên, tác động của thiên tai như hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất ... đã làm suy thoái nhiều vùng đất nông nghiê ̣p và lâm ngh iê ̣p thành những vùng đất khụng sử dụng được vào các mục đích kinh tế . Đó là các hiê ̣n tượng mưa lũ , sạt lở đất dẫn tới xói mòn , rửa trụi các vùng đất dốc đã làm giảm nhiều diện tích đất nông nghiê ̣p và lâm nghiê ̣p của huyện.
Sự biến đô ̣ng các loa ̣i đất còn do tác đô ̣ng của sự gia tăng dân số , quá trình đô thi ̣ hóa ta ̣o nhiều sức ép tới tài nguyên môi trường đă ̣c biê ̣t là tài nguyên đất . Sự gia tăng diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p , đất ở, đất chuyên dùng đă ̣c biê ̣t là diê ̣n tích đất hoang hóa ở các huyện miền núi do khai thác rừng bừa bãi là hệ quả của sự gia tăng dân số.
Sự chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế và những chính sách phát triển kinh tế xã hô ̣i của tỉnh cũng l à nguyên nhân gây ra sự biến động hiện trạng sử dụng đất của tỉnh. Sự tăng tỉ tro ̣ng của ngành công nghiê ̣p - xây dựng , dịch vụ và giảm tỉ trọng ngành nông – lâm - ngư nghiê ̣p là đô ̣ng lực thúc đẩy sự biến đô ̣ng các loa ̣i đất nông nghiê ̣p và phi nông nghiê ̣p. Sự chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế cũng ta ̣o nên sự biến đô ̣ng trong cơ cấu sử du ̣ng mỗi loa ̣i đất như ngành công nghiê ̣p chế biến lương thực, thực phẩm phát triển làm cho diê ̣n tích đất trồng cây công nghiê ̣p, cây ăn quả, đất đồng cỏ chăn nuôi và đất nuôi trồng thủy sản biến đô ̣ng ma ̣nh.
Các nguyên nhân trên tác động có thể riêng rẽ hoặc đồng thời gây ra sự biến đô ̣ng đất huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang giai đoa ̣n 2005-2010:
Theo dự đoán trong tương lai với những sự thay đổi về kinh tế, lợi thế về vị trí địa lí khi hình thành các tuyến đường giao thông xuyên tỉnh lộ qua huyện trong năm 2015 tới, nó sẽ mở ra hướng mới cho toàn huyện. Tuy nhiên điều đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những biến động tài nguyên đất trong địa bàn
huyện không thể kiểm soát được. Trước tình hình đó thì nó đặt ra cho các nhà quản lí đất đai phải tìm ra các giải pháp để giải quyết những khó khăn đó, tạo điều kiện sử dụng và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên đất đai hạn hẹp.
3.2 Khuyến nghị và đề xuất các hƣớng sử dụng đất hợp lí
Trước những nguyên nhân biến đô ̣ng trên , có những nguyên nhân làm biến đô ̣ng tài nguyên đất theo chiều hướng tích cực và tiêu cực . Do đó cần phải đưa ra những phương h ướng, đề xuất sử dụng hợp lí để tài nguyên đất của huyện phát triển bền vững . Trong đó tính đồng bô ̣ của quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất phải đă ̣t lên hàng đầu, quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất cần thống nhất quy hoa ̣ch sử du ̣ng các lo ̣ai đất cu ̣ thể. Viê ̣c nâng cao chất lượng của bô ̣ máy quản lí quy hoa ̣ch sử du ̣ng đất thông qua viê ̣c đồng bô ̣ hóa phương pháp thống kê số liê ̣u , đă ̣c biê ̣t cần chính