NGHE(Ma_nghe, Ma_nhom, Ten_nghe, Ki_tu1, Ki_tu2, Ki_tu3, Mo_ta).
NHOM(Ma_Nhom, Ten_nhom, Gan_phai, Gan_trai, Xa_phai, Xa_trai,
Doi_dien).
CA_NHAN(Ma_ca_nhan, Ho_ten, Gioi_tinh, Cu_tru).
TIEU_CHI1(Ma_TC, To_chat, Ma_nhom).
TIEU_CHI2(Ma_XH, Xu_Huong,Ma_nhom).
TIEU_CHI3 (Ma_NL, Nang_luc, Ma_nhom).
DL_CA_NHAN(Ma_ca_nhan, Doi_tuong, Suc_khoe, Khoi_thi). KET_QUA_NGHE(Ma_ca_nhan, Ki_tu1, Ki_tu2, Ki_tu3).
TRUONG(Ma_truong, Ten_truong, Dia_chi, So_dien_thoai, Ghi_chu).
TUYEN_SINH(Ma_nghe, Ma_truong,Trinh_Do, Chi_tieu, Thoi_gian,
Hình 3.4: Sơ đồ quan hệ hệ thông tin tƣ vấn tuyến sinh 3.4. Giao diện và chức năng của chƣơng trình
- Trắc nghiệm chọn ngành nghề:Giúp ngƣời sử dụng đã đăng nhập tiến hành trắc nghiệm để xác định ngành nghề phù hợp với bản thân.
Hình 3.6: Giao diện trắc nghiệm chọn ngành nghề
- Form thông tin nghề nghiệp: tìm kiếm các thông tin về nghề nghiệp.
- Form thông tin trƣờng: tìm kiếm các thông tin các trƣờng.
Hình 3.8: Giao diện form thông tin trƣờng
- Form thông tin tuyển sinh: tìm kiếm thông tin tuyển sinh khi chọn trƣờng.
- Form quản lý ngành nghề: giúp ngƣời quản trị hệ thống quản lý thông tin về các ngành nghề.
Hình 3.10: Giao diện Form quản lý ngành nghề - Form quản lý tuyển sinh:
- Form thống kê kết quả cá nhân: ngƣời dùng tra cứu ngành nghề phù hợp và trƣờng tuyển sinh tại form này.
Hình 3.12: Giao diện form thống kê kết quả cá nhân 3.5. Tổng kết chƣơng 3
Chƣơng này tập trung phân tích bài toán tƣ vấn tuyển sinh, phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho ứng dụng tƣ vấn tuyển sinh và trình bày về chức năng của ứng dụng tƣ vấn tuyển sinh. Đồng thời trong chƣơng 3 giới thiệu một số giao diện và chức năng của các form trong chƣơng trình demo.
KẾT LUẬN
Kết quả đạt đƣợc trong luận văn
Việc phân tích, tƣ vấn ngành nghề, tƣ vấn trƣờng một cách chính xác và phù hợp cho từng đối tƣợng cũng là một vấn đề quan trọng của các nhà quản lý giáo dục. Luận văn hoàn thành giúp giải quyết đƣợc các vấn đề nêu trên.
Những kết quả chính của luận văn bao gồm:
- Trình bày khái quát về hệ chuyên gia, các khái niệm liên quan đến hệ chuyên gia và cách biểu diễn tri thức. Giới thiệu lý thuyết định hƣớng nghề nghiệp của J.L. Holland và phân tích mô hình RIASEC để đƣa ra lý thuyết chọn ngành nghề.
- Giới thiệu một số kỹ thuật suy luận trong hệ chuyên gia, trên cơ sở đó thiết kế hệ chuyên gia tƣ vấn tuyển sinh dựa theo mô hình RIASEC.
- Cài đặt chƣơng trình tƣ vấn tuyển sinh cho các trƣờng đại học và cao đẳng tại Hải Phòng.
Hạn chế: Bộ dữ liệu của ứng dụng còn ít, chƣa đầy đủ hết các trƣờng và các ngành nghề.
Hƣớng phát triển:
Xây dựng bộ dữ liệu lớn hơn, phù hợp với thực tế và chạy thử nghiệm để kiểm tra thêm về độ phức tạp và mức độ chính xác của kết quả tƣ vấn.
Mặc dù đã thực hiện đƣợc các nội dung cơ bản và xây dựng thử nghiệm thành công nhƣng luận văn còn thiếu sót cần đƣợc bổ sung. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp để luân văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
[1] Phan Huy Khánh (2004), Hệ chuyên gia, Đại học Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Thiện Thành (2006), Trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia, Đại học
Bách Khóa TP.HCM.
[3] Nguyễn Thanh Thủy (1999), Các phương pháp giải quyết vấn đề và xử lý
tri thức, Nhà xuất bản Giáo dục.
[4] Sổ tay Tƣ vấn hƣớng nghiệp chọn nghề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam, năm 2008.
[5] Trung tâm từ điển học Vietlex (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản
Đà Nẵng.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
[6] John.L.Holland (1973), Making vocational choices: a theory of careers,
Englewood Cliffs.
[7] J.L.Holland (1959),“A theory of vocational choice,Journal of Counseling
Psychology”, Vol 6(1).
[8] Joseph C. Giarratano and Gary D. Riley (2004), Expert Systems:
Principles and Programming, 4th Edition, PWS publishing company.
[9] Gruce G. Buchanan and Richard O. Duda (1982), Principles of Rule-
Based Expert System, Department of Computer Science, Stanford University.
[10] Malhotra (2000), Knowledge management and virtual organizations,