Thực tế cho thấy socket đã giải quyết đƣợc vấn đề khởi tạo chuỗi truyền thông xuất phát từ phía máy chủ, ta có thể mở một socket nhƣ thƣờng lệ từ client đến server và sau này chỉ sử dụng nó để gửi MIB dữ liệu từ socket server cho socket của client. Để đảm bảo kết nối này liên tục, thông suốt, bộ phận thu thập dữ liệu push (pushed data collector) thiết lập giá trị time-out là vô hạn trên socket khi socket đƣợc tạo ra. Nếu kết nối TCP cơ bản vì lý do nào đó bị time out ngƣời quản trị sẽ thực hiện mở một socket mới để kết nối lại với thiết bị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 2.6. Mô hình Push: Phân phối dựa trên socket
Giải pháp sử dụng socket mạng lại nhiều ƣu điểm, hiệu quả và đơn giản. Việc mở các socket rất đơn giản trong các chƣơng trình, đặc biệt là trong Java. Nhƣng nó cũng có nhƣợc điểm đó là: Không kiểm soát đƣợc việc hệ điều hành của ngƣời quản trị hoặc thiết bị giữ thời gian kết nối làm cho các thiết bị và CPU bị quá tải. Socket gặp phải trở ngại nếu cần phải vƣợt qua tƣờng lửa giữa hệ thống quản lý và thiết bị, hầu hết tƣờng lửa lọc UDP và chỉ để cho một vài cổng TCP đi qua. Vì vậy, cho sử dụng TCP hay UDP để mở socket, tƣờng lửa sẽ ngăn socket đi qua theo mặc định. Để phƣơng pháp sử dụng socket làm việc, cấu hình của hệ thống tƣờng lửa cần phải đƣợc sửa cho phù hợp. Điều này là không phù hợp cho các doanh nghiệp, tổ chức lớn vì mặc dù họ có đội ngũ chuyên môn quản trị mạng trình độ cao nhƣng lại cần phải thiết lập tƣờng lửa để lọc, chuyển tiếp UPD hoặc TCP theo nhu cầu. Còn các doanh nghiệp nhỏ lại không có đội ngủ quản trị để làm việc này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn