Phƣơng pháp quản lý mạng Ad hoc

Một phần của tài liệu tìm hiểu hệ thống quản trị qua mạng dựa trên web (Trang 35)

Cách đơn giản và hiệu quả để sử dụng mô hình Pull là sử dụng Applet và phƣơng pháp quản lý mạng Ad hoc. Sự bùng nổ, phát triển của các thiết bị không dây, thiết bị ngoại vi đã làm cho hệ thống mạng trở nên đa dạng, không đồng nhất về thiết bị và cách quản lý. Vấn đề đặt ra là cần có một chuẩn chung quản lý hệ thống mạng với các thiết bị khác nhau, của các hãng khác nhau. Phƣơng pháp quản lý mạng Ad hoc đã ra đời từ nhu cầu thực tế đó. Phƣơng pháp quản lý Ad hoc đƣợc cộng đồng quan tâm, thảo luận, nghiên cứu và phát triển trong nhiều năm qua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Công việc quản lý mạng luôn là một nhiệm vụ khó khăn và thách thức ngay từ khi hình thành mạng máy tính. Các vấn đề nhƣ mất liên kết, tắc nghẽn băng thông, bị đột nhập, tấn công,... gây ảnh hƣởng đến hiệu quả của công việc quản lý. Trong những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ của Internet kết hợp với sự phức tạp ngày càng tăng của hệ thống mạng viễn thông đã đƣợc cả cộng đồng cũng nỗ lực nghiên cứu, phát triển hệ thống quản trị. Kết quả của những nỗ lực này là những hệ thống quản lý hiệu quả, thông minh, đạt đƣợc mức độ quản lý chất lƣợng nhất định. Phƣơng pháp quản lý Ad hoc về cơ bản khác với phƣơng pháp quản lý mạng thông thƣờng vì tính chất đa dạng của nó. Các liên kết trong mạng Ad hoc là liên kết không liên tục và không cố định. Việc thƣờng xuyên mất các liên kết trong mạng là chuyện bình thƣờng, vì vậy việc sửa chữa liên kết không phải là vấn đề trọng tâm của quản lý Ad hoc. Tài nguyên, các nút trong mạng có thể tự ý up hoặc down. Do đó để quản lý một cách có hiệu quả, ta cần thiết phải đánh dấu những vấn đề tồn tại và đƣa ra giải pháp phù hợp. Các vấn đề chính trong quản lý Ad hoc là:

• Mô hình tổ chức.

• Tính không đồng nhất và phân loại thiết bị.

• Ngƣời dùng kiểm soát và nâng cao nhận thức bối cảnh. • Quản lý giao thức.

• Dịch vụ khám phá. • Bảo mật.

Với cách quản lý mạng thông thƣờng ta sẽ phải kết nối thƣờng xuyên đến thiết bị, giám sát, xử lý các sự cố liên quan đến thiết bị. Việc này đòi hỏi phải có kết nối liên tục, làm giảm hiệu năng của thiết bị. Còn với Ad hoc yêu cầu ngƣời sử dụng (quản trị viên hoặc ngƣời điều hành) tƣơng tác với phần mềm quản lý thông qua một giao diện đồ họa, kết nối với thiết bị khi cần thiết để lấy thông tin của thiết bị. Hiện nay quản lý Ad hoc đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các công ty, tổ chức.Với các tổ chức lớn, họ có thể xây dựng lực lƣợng nhân viên quản lý hệ thống mạng tinh nhuệ, có đủ khả năng khai thác, vận hành hệ thống, nhƣng việc này đòi hỏi chi phí cao để duy trì bộ máy quản lý đó. Với Ad hoc, quản trị viên có thể sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dụng giao diện đồ họa để cấu hình một router, ngƣời điều hành có cái nhìn tổng quan về hệ thống, về trạng thái của các thiết bị trong mạng một cách nhanh chóng mà với cách quản lý thông thƣờng sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc. Còn với các công ty, tổ chức có quy mô nhỏ, Ad hoc thay thế việc quản lý thƣờng xuyên, không cần phải có ngƣời điều hành và hệ thống quản trị mạng chuyên nghiệp. Các phần mềm quản lý chỉ sử dụng đến khi cần thiết với những yêu cầu nhất định. Quản lý Ad hoc thƣờng bao gồm xử lý sự cố (các sự cố của mạng) hay quản lý cấu hình (thiết lập router mới, kiểm tra cấu hình của router,…)

Một phần của tài liệu tìm hiểu hệ thống quản trị qua mạng dựa trên web (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)