Tình hình sản xuất, nghiắn cứu vă chọn tạo giống că chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA TỪ HỆ THỐNG LAI DIALEN TẠI GIA LỘC - HẢI DƯƠNG (Trang 37)

Nam

2.3.3.1 Tình hình sản xuất că chua ở Việt Nam

Bảng 2.4. Diện tắch, năng suất vă sản lượng că chua ở Việt Nam từ 2004-2009 Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2004 24.644 172 424.126 2005 23.566 198 466.124 2006 22.962 196 450.426 2007 23.283 197 458.214 2008 24.850 216 535.438 2009 20.540 241 494.332

Nguồn: Vụ Nông nghiệp- Tổng cục thống kắ

Do nhu cầu ngăy căng cao của thị trường về số lượng vă chất lượng că chua phục vụ trong nước vă chế biến xuất khẩu. Vì vậy, trong thời gian qua nhờ câc tiến bộ về giống mới, quy trình kỹ thuật tiắn tiến ựược ựầu tư vă triển khai có hiệu quả văo sản xuất nắn năng suất vă sản lượng că chua ựược cải thiện một câch ựâng kể.

Theo số liệu thống kắ của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn trong những năm gần ựđy cho thấy: Năm 2004 cả nước có 24.644,0 ha với sản lượng 424.126,0 tấn, năng suất trung bình ựạt 172,0 tạ/ha vă năm 2009, diện tắch trồng că chua cả nước lă 20.540,0 ha giảm 4.104 ha so với năm 2004, năng suất trung bình 241 tạ/ha, sản lượng ựạt 494.332 tấn (bảng 2.4). Những tỉnh có diện tắch trồng că chua lớn (trắn 500 ha) ựều lă những nơi có

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

năng suất că chua khâ cao (trắn 200 tạ/ha). Như vậy khả năng thđm canh phụ thuộc nhiều văo mức ựộ chuyắn canh trong sản xuất. Tuy nhiắn nếu so với câc nước trong khu vực, năng suất că chua của nước ta lă khâ cao.

Bảng 2.5. Sản xuất că chua tại một số tỉnh năm 2009

địa phương Diện tắch

(ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Cả nước 20.540 240,7 494.332 Lđm đồng 5.140 431,8 221.944 Nam định 1.367 191,4 26.165 Hải Phòng 1.066 321,0 34.219 Hải Dương 1.021 258,5 26.391 Hă Nội 854 234,4 20.016 Bắc Giang 813 187,9 15.275 Tră Vinh 777 214,0 16.635 Hưng Yắn 482 191,9 9.248 Nghệ An 424 122,9 5.210 Thâi Bình 329 239,5 7.880

Nguồn: Vụ Nông nghiệp- Tổng cục thống kắ.

Do tắnh chất ựặc trưng như cơ cấu cđy trồng, cơ cấu mùa vụ vă ựiều kiện sinh thâi ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phât triển vă hiệu quả của việc trồng că chua nắn sản xuất că chua phần lớn chỉ tập chung ở câc tỉnh thuộc ựồng bằng Bắc Bộ vă một số khu vực thuộc tỉnh Lđm đồng. Năng suất că chua ở Việt Nam còn thấp, chỉ bằng 62% so với năng suất chung toăn thế giới. Những nơi có diện tắch trồng că chua lớn trắn 1000 ha (Hải Dương, Hải Phòng, Nam định, Lđm đồng...) ựều lă những nơi ựạt năng suất cao, ựạt từ 19,14 ựến 43,18 tấn/ha. Như vậy khả năng thđm canh phụ thuộc rất nhiều yếu tố chuyắn canh trong sản xuất.

Tuy nhiắn, so với câc nước trong khu vực, năng suất că chua của Việt Nam ựạt ở mức khâ cao. Năng suất của một số nước như Thâi Lan 98 tạ/ha,

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Indonesia 79 tạ/ha, Philippin 83 tạ/ha...

Sản lượng că chua tăng trong những năm qua lă rất ựâng kể, song trong thực tế sản xuất că chua hiện nay còn rất nhiều khó khăn cần có hướng giải quyết:

- Bộ giống că chua còn rất nghỉo, chưa có câc giống tốt cho từng vụ trồng vă ựiều kiện sinh thâi khâc nhau, ựặc biệt lă giống trồng trong vụ ựông vă vụ xuđn hỉ. Theo kết quả ựiều tra, cả nước có khoảng 115 giống că chua ựang ựược trồng trong sản xuất. Trong 22 giống lă chủ lực có 10 giống ựược trồng với diện tắch ựạt 6.259 ha bằng 55%. đó lă câc giống că chua như: M368, Phâp, VL2000, TN002, Hồng Lan, Red Crow250, T42, VL2910, că chua Mỹ, Mogas T11 vă câc giống của Công ty Trang Nông (Phạm Hồng Quảng vă cs) [14].

- Theo Trần Khắc Thi (2003), sản phẩm că chua chủ yếu tập trung văo vụ ựông xuđn (70%) từ thâng 12 ựến thâng 4, còn lại hơn một nửa thời gian trong năm ựang nằm trong tình trạng thiếu că chua. đầu tư cho sản xuất că chua còn thấp, nhất lă phđn hữu cơ vă thuốc bảo vệ thực vật. Chưa có quy trình canh tâc thắch hợp cho mỗi vùng, mỗi vụ trồng vă cho câc giống khâc nhau. Việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có vùng sản xuất tập trung tạo sản phẩm hăng hoâ lớn cho chế biến công nghiệp vă xuất khẩu. Quâ trình thu hâi diễn ra hoăn toăn thủ công, câc khđu như bảo quản, vận chuyển còn nhiều hạn chế.

Tuy nhiắn so với câc nước trong khu vực, sản xuất că chua ở Việt Nam có nhiều lợi thế lă:

- được sự quan tđm ựặc biệt của nhă nước về ựầu tư vă ựịnh hướng mở rộng vă phât triển cđy rau hiện nay. đề ân "Phât triển rau, quả, hoa vă cđy cảnh thời kỳ 1999-2010" của Bộ Nông nghiệp vă PTNT ựược Thủ tướng Chắnh phủ phắ duyệt ngăy 3/9/1999. Kế hoạch sản xuất rau ựược xâc ựịnh: Diện tắch sản xuất rau ựạt 600.000 ha với sản lượng 10 triệu tấn năm 2005 vă

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

800.000 ha với sản lượng 14 triệu tấn năm 2010 ựể ựạt bình quđn ựầu người lă 110 kg/người/năm [4].

- đặc biệt lă câc tỉnh phắa Bắc có ựiều kiện thời tiết khắ hậu, ựất ựai của rất phù hợp cho sinh trưởng, phât triển của cđy că chua, nếu ựược ựầu tư tốt sẽ cho năng suất rất cao.

- Quỹ ựất có thể phât triển că chua lă rất lớn vì trồng trong vụ ựông xuđn không ảnh hưởng hai vụ lúa, sản phẩm tập trung từ thâng 12 ựến thâng 3, trâi vụ so với thời vụ trồng vă thu hoạch că chua của Trung Quốc, nước có có khối lượng că chua lớn nhất thế giới nắn ắt bị cạnh tranh vă có thị trường xuất khẩu quả tươi vă chế biến lă rất lớn [25].

- Câc vùng trồng că chua ựều có nguồn lao ựộng lớn, nông dđn có kinh nghiệm canh tâc, nếu có thị trường sẽ thu hút ựược nguồn lao ựộng dồi dăo, giâ công lao ựộng rẻ, hạ giâ thănh sản phẩm, có khả năng cạnh tranh cao.

2.3.3.2 Tình hình nghiắn cứu că chua ở Việt Nam

Că chua lă cđy rau ăn quả chủ lực ựược quan tđm nghiắn cứu vụ ở Việt Nam. Công tâc nghiắn cứu cđy că chua ựược bắt ựầu từ những năm 60 của thế kỷ trước khi một loạt câc Viện nghiắn cứu chuyắn ngănh trực thuộc Bộ Nông nghiệp vă phât triển nông thôn ựược thănh lập. Tham gia văo công tâc năy gồm câc cơ quan như Viện Cđy lương thực vă cđy thực phẩm, Viện nghiắn cứu rau quả, Trung tđm kỹ thuật rau Hă Nội, trường đại Học Nông nghiệp, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Trường đại học Thủ đức, Công ty giống cđy trồng miền Nam, Trang Nông, Hoa Sen vă một số công ty nước ngoăi MARRUSA của Nhật Bản...

Theo Bâo câo hiện trạng ngănh giống cđy trồng Việt Nam, hiện nay có khoảng 120 giống că chua ựang sử dụng. Trong ựó 10 giống phổ biến nhất chiếm 55,6%, 8/10 giống năy lă giống nước ngoăi. Câc giống că chua năy không thể thống kắ vă phđn tắch ựược vì hầu hết lă giống nhập khẩu vă ựược sử dụng rộng rêi không qua khảo nghiệm, công nhận giống. Hơn nữa câc

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

giống năy thường ựược nhă cung cấp vă nông dđn thay ựổi rất nhanh sau 1-2 vụ sản xuất [3].

Công tâc nghiắn cứu về cđy că chua ở Việt Nam có thể chia thănh câc giai ựoạn sau:

* Giai ựoạn 1 (1968-1985):

Công tâc nghiắn cứu chủ yếu tập trung bằng con ựường nhập nội, khảo nghiệm vă tuyển chọn giống từ nguồn vật liệu. Câc giống că chua ựược tạo ra lă Ba Lan, Nozumi, Dazuma...Trong giai ựoạn năy, do quan hệ sản xuất tập thể, việc ựưa tiến bộ kỹ thuật thuận lợi nắn câc giống mới nhanh chóng phât huy trong sản xuất. Nghiắn cứu kỹ thuật thđm canh cho că chua có trường đại học Nông nghiệp I về quy trình trồng că chua trâi vụ.

* Giai ựoạn 2 (1986-1995):

Câc nghiắn cứu ựược tập trung văo câc chương trình khoa học cấp nhă nước.

Từ 1986-1990, trong chương trình "Rau quả vă ựồ hộp xuất khẩu" (18A) có ựề tăi "Nghiắn cứu chọn tạo một số loại rau chắnh" (18A-01-04) do Viện Cđy lương thực vă cđy thực phẩm chủ trì. Câc giống că chua mới tạo ra trong giai ựoạn năy lă giống Số7 của Viện cđy lương thực vă cđy thực phẩm chọn lọc từ giống că chua nhập nội, giống că chua 214 cũng do Viện cđy lương thực vă Cđy thực phẩm chọn lọc từ tổ hợp lai CV1 x American, hạt lai F1 ựược xử lý ựột biến.

Từ 1990 -1995, ựề tăi " Nghiắn cứu chọn tạo vă xđy dựng quy trình thđm canh một số loại rau" (KN-01-12) thuộc chương trình KN01 "Phât triển cđy lương thực, thực phẩm" của Bộ Nông nghiệp vă phât tiển nông thôn. trong giai ựoạn năy, phương phâp chọn giống ựê ựược cải thiện hơn, sđu vă rộng hơn. Lai hữu tắnh ựể tạo quần thể chọn lọc ựược âp dụng. đê sử dụng câc phương phâp gđy ựột biến hoâ học, vật lý vă cả nhiệt ựộ thấp. Trong giai ựoạn năy có một số giống că chua ựược tạo ra lă:

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

- Giống că chua Hồng Lan của Viện Cđy lương thực vă cđy thực phẩm chọn lọc quần thể ựột biến nhiệt (nhiệt ựộ thấp) từ giống că chua Balan xanh năm 1981-1992. Giống có thời gian sinh trưởng 110-120 ngăy, sinh trưởng bân hữu hạn, thắch ứng rộng, trồng tốt trong vụ ựông xuđn ở nhiều vùng sinh thâi khâc nhau. Nhóm quả lớn trung bình 85-100 gam, năng suất cao vă ổn ựịnh từ 35-40 tấn/ha [6].

Giống SB2 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam chọn lọc từ tổ hợp lai Star x Balan, cđy thuộc dạng hình bân hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110- 120 ngăy, năng suất ựạt 35-40tấn/ha.

Giống CS1 do Trung tđm kỹ thuật rau quả Hă Nội chọn lọc từ quần thể lai că chua nhập nội từ Trung tđm rau chđu  (AVRDC). Giống có thời gian sinh trưởng 110 -120 ngăy. Thời gian ra hoa, quả tập trung, nhóm quả nhỏ 40- 50gam, chất lượng tốt, năng suất ựạt 25- 30 tấn/ha vụ ựông, 35-40 tấn/ha vụ xuđn hỉ [6].

Giống că chua P375 lă giống ựược chọn lọc câ thể nhiều ựời từ giống că chua của đăi Loan nhập nội do tâc giả Viết Thị Tuất vă Nguyễn Thị Quang thuộc Trung tđm kỹ thuật Rau- Hoa Quả Hă Nội. Giống có chiều cđy cao 160- 180 cm, dạng hình sinh trưởng vô hạn, thđn lâ xanh ựậm, quả tròn ựẹp, khối lượng trung bình quả 100-110gam, năng suất 40-45 tấn/ha, chất lượng quả tốt, chịu vận chuyển.

Giống MV1 do tâc giả Nguyễn Hồng Minh - Trường đại học Nông nghiệp chọn lọc từ giống că chua nhập nội của Modavi MV1, thời gian sinh trưởng 90-100 ngăy, có thể trồng vụ xuđn hỉ, hoa nhỏ ra tập trung, nhóm quả nhỏ, chắn mău ựỏ thẫm, ăn ngon. Năng suất 52-60 tấn/ha vụ ựông, 33-46 tấn/ha vụ xuđn hỉ [16].

Giống că SB3 của Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam, giống Red Crown 250 của công ty giống cđy trồng miền Nam vă hăng chục giống triển vọng ựược khảo nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

* Giai ựoạn 3 (1996- 2000):

Câc ựề tăi nghiắn cứu về chọn tạo giống că chua ựược tiến hănh trong chương trình cấp nhă nước KC08 (1996-2000), câc nghiắn cứu theo hướng tạo giống thđm canh, giống chịu nhiệt trồng trâi vụ, câc phương phâp chọn giống truyền thống kết hợp chọn giống tiắn tiến ựược âp dụng. Những thănh công ựầu tiắn trong tạo giống că chua ưu thế lai (F1) của Việt Nam ựược công bố. Một số giống că chua ựựơc tạo ra trong giai ựoạn năy lă: VR2 lă giống că chua nhóm quả nhỏ của Viện Nghiắn cứu rau quả chọn từ nguồn nhập nội. Giống XH2 lă giống chịu nhiệt của Viện Nghiắn cứu rau quả thắch hợp vụ xuđn hỉ. Giống că chua Lai số1 lă giống că chua lai F1 ựầu tiắn của Việt Nam do đăo Xuđn Thảng, đoăn Xuđn Cảnh Viện Cđy lương thực vă cđy thực phẩm tạo ra vă ựược công nhận lă giống quốc gia 2000.

Giống HT7, Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư trường đại học Nông nghiệp I Hă Nội lă tâc giả của giống că chua năy. Giống ựê ựược công nhận giống Quốc gia năm 2000 vă phât triển ựại tră nhiều năm liắn tục. Thời gian sinh trưởng 110-120 ngăy, thu quả vụ sau trồng 60-65 ngăy, có 30-35 quả/cđy, khối lượng trung bình quả 65-70 gam, tròn cao, chắn ựỏ tươi, ựộ Brix 4,8-5,0%. Năng suất ựạt 50-55 tấn/ha vụ ựông [18].

* Giai ựoạn 4 (2001 ựến nay):

Câc ựề tăi nghiắn cứu về chọn tạo giống rau, că chua ựược bố trắ trong chương trình chương cấp nhă nước KC06, KC07 (2001-2005) vă chương trình giống cđy trồng vật nuôi của Bộ Nông nghiệp vă phât triển nông thôn, chương trình năy có ựề tăi ỘNghiắn cứu chọn tạo, công nghệ nhđn giống vă kỹ thuật thđm canh một số loại rau chủ yếu" do Viện Nghiắn cứu rau quả chủ trì. Trong giai ựoạn năy, công trình nghiắn cứu ựược tập trung có chiều sđu. Nhiều giống lai F1, giống că chua chất lượng ựược công nhận, quy trình công nghệ sản xuất hạt lai, quy trình kỹ thuật sản xuất că chua công nghệ cao vă quy trình sản xuất că chua an toăn ựược phổ biến vă âp dụng rộng rêi.

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Từ kết quả nghiắn cứu ựạt ựược của câc ựề tăi nghiắn cứu cấp Nhă nước vă cấp Bộ trong giai ựoạn 2001 - 2005 vă giai ựoạn tiếp theo 2006 - 2010, Viện Nghiắn cứu Rau quả ựê chọn tạo thănh công vă giới thiệu cho sản xuất một số giống rau có năng suất cao vă chất lượng tốt. Trong ựó, một số giống că chua ựang ựược mở rộng diện tắch trồng ở một số vùng trồng rau tập trung của câc tỉnh phắa Bắc như: giống că chua Lai số 9, giống că chua lai HPT10, giống că chua lai FM20, giống că chua lai FM29 [2].

Một số giống că chua chất lượng cao vă ựạt tiắu chuẩn chế biến công nghiệp xuất khẩu như: Giống că chua PT18 do tâc giả Trần Khắc Thi, Dương Kim Thoa vă cs, Viện Nghiắn cứu rau quả [27]. Thời gian sinh trưởng 100- 120 ngăy, quả thuôn dăi, chắn ựỏ ựậm, ựộ Brix 4,8-5,2%. Năng suất cao vă ổn ựịnh 45-50 tấn/ha vụ ựông vă 25-30 tấn/ha vụ xuđn hỉ.

Giống că chua chế biến C95 do tâc giả đăo Xuđn Thảng, đoăn Xuđn Cảnh, Viện cđy lương thực vă cđy thực phẩm. Thời gian sinh trưởng 110-120 ngăy, ra hoa, thu quả vụ, sau trồng 65-70 ngăy, quả chắn tập trung chỉ thu 3-4 ựợt quả lă hết. Quả tròn cao, chỉ số dạng quả I=1,15, quả chắc, thịt quả dăy, chắn ựỏ tươi hấp dẫn, ựộ Brix 4,9-5,2%. đạt tiắu chuẩn chế biến nước că chua cô ựặc xuất khẩu [25].

Giống că chua phục vụ ăn tươi như: Giống că chua lai VT3 do tâc giả đăo Xuđn Thảng, đoăn Xuđn Cảnh, Viện Cđy lương thực vă cđy thực phẩm. Thời gian sinh trưởng 120-130 ngăy, thắch hợp trồng vụ ựông vụ (25/8-5/9) vă chắnh vụ (15/9-15/10) cho năng suất 45-60 tấn/ha, chất lượng quả tốt thắch hợp cho ăn tươi, nấu chắn.

Với mục tiắu ựưa văo sản xuất những giống că chua chất lượng cao, phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, chế ựộ canh tâc ở miền Bắc nước ta, ựạt năng suất cao, ngắn ngăy, nhanh chắn, vận chuyển tốt, có khả năng mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm, nhất lă khi trồng trắn ựất hai lúa, câc giống că chua ựược tạo ra cần phât triển tốt ở vụ ựông sớm vă ựông chắnh,...năng suất ựạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA TỪ HỆ THỐNG LAI DIALEN TẠI GIA LỘC - HẢI DƯƠNG (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)