Trong phạm vi đồ án này chỉ tính thấm cho hai trường hợp đầu tại mặt cắt lòng sông và mặt cắt sườn đồi...79 Trong thực tế, đập đất thường không đồng chất do đập được đắp bằng nhiều loại đất khác nhau hoặc cùng loại đất nhưng do có dòng thấm trong thân đập làm các chỉ tiêu cơ lý của phần đất nằm trên và dưới đường bão khác nhau...89 Mặt trượt đập đất giả thiết là một mặt cong, để đơn giản trong tính toán, ta xem nó là một phần của mặt trụ và giải theo bài toán phẳng, nghĩa là xét một đoạn đập có chiều dài thân đập bằng một đơn vị (1m). Đối với một mái dốc có thể giả thiết nhiều mặt trượt ứng với từng trị số bán kính R và tâm trượt O khác nhau, mỗi mặt trượt đặc trưng bằng một hệ số ổn định khác nhau. Mặt trượt trong đập đất là mặt cong. Để đơn giản tính toán coi đó là một phần của mặt trụ tròn và tính ổn định cho mái dốc hạ lưu...89 Giả thiết một cung trượt bất kỳ tâm O bán kính R, nguyên tắc để đảm bảo ổn định mái đập là thỏa mãn bất đẳng thức sau:...89 Có nhiều công thức để xác định hệ số an toàn K cho một cung trượt. Theo đề nghị của N.M.Ghecxêvanôp, coi khối trượt là một vật thể rắn, như vậy áp lực thấm chuyển thành áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt trượt và hướng tâm. Trị số áp lực này tại một điểm bằng γn.h...90 Với γi lấy như sau:...91 Ở trên là cách xác định hệ số an toàn K cho một cung trượt bất kỳ. Trong thiết kế cần xác định cung trượt nguy hiểm nhất, tức là có hệ số an toàn nhỏ nhất Kmin. Mái dốc đảm bảo ổn định khi hệ số Kmin lớn hơn hệ số an toàn cho phép [K]. Nội dung tính toán như sau:...92 Cách tính toán như trên có khối lượng rất lớn, để tiện cho việc tính toán xem như các cung trượt chỉ đi qua 1 điểm Q1 ở đỉnh vật thoát nước...93 Mái đập đảm bảo tính hợp lý khi thỏa mãn điều kiện:...93
Tính ổn định cho 5 cung trượt...93 Thượng lưu là MNLTK=31,38 m, hạ lưu là MNHL = 2m. Đập không có thiết bị