Các tàu viễn dương thường dỡ hàn gở vài cảng khác nhau, điều quan trọng là hàng hoá sắp xếp sao cho không những thuận tiện việc dỡ hàng cho từng cảng, mà sao cho khi hành

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - đảm bảo chất lượng vận chuyển hàng hóa pptx (Trang 33 - 34)

- Loại tàu kết cấu yếu, 1,2 tấn/m?

1) Các tàu viễn dương thường dỡ hàn gở vài cảng khác nhau, điều quan trọng là hàng hoá sắp xếp sao cho không những thuận tiện việc dỡ hàng cho từng cảng, mà sao cho khi hành

sắp xếp sao cho không những thuận tiện việc dỡ hàng cho từng cảng, mà sao cho khi hành

trình đến cảng tiếp theo tàu vẫn còn đắm bảo mớn nước, ổn tính và sức bễn đọc phù hợp. Nghữa là sau khi phân phối sơ bộ hàng hoá của các cảng vào từng hâm ở cảng bốc hàng đầu

tiên cũng phải tính toán kiểm tra mớn nước, ổn tính của tàu trên cơ sở giả định sau khi hàng

đã được dỡ khỏi tàu tại mỗi cẳng.

2) Căn cứ vào Loading List xem số lượng, khối lượng thể tích và tính chất hàng hoá ( hàng kị nhau, hàng nguy hiểm...) để sơ bộ xác định vị trí các loại hàng. Sắp xếp ưu tiên các loại hàng có số lượng lớn, hàng hoá đặc biệt, chọn chỗ thích hợp cho hàng kị nhau. Cần lưu ý

chọn vị trí phù hợp cho hàng nguy hiểm, hàng quý, hàng sợ nhiệt sợ ẩm, hàng siêu trọng. Tàu 10 000 tấn trở lên khi sắp xếp nên chữa lại khoảng 100 đến 200 tấn hàng “cơ động” có thể điểu chỉnh xếp vào hầm mũi và lái vào giai đoạn cuối cùng để điều chỉnh mớn nước.

3)- Nói chung phân phối hàng hoá cố gắng tuân thủ theo nguyên tắc từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài, hàng đi xa đến hàng đi gần, trước hàng lớn sau hàng nhỏ. Chú ý các yêu cầu sau đây,

»_ Hàng nặng và hàng có bao bì chắc chắn nên xếp ở dưới hàng nhẹ và hàng bao bì yếu,

cần phải tuân thủ những giới hạn về tầng, lớp quy định trong quy tắc vận chuyển hàng hóa.

» _ Các kiện hàng lớn và các kiện có bao bì cứng thường xếp ở giữa các hầm rộng có hình

dáng theo quy tắc. Còn ở hầm mũi và lái có hình dạng không quy tắc có thể xếp các kiện hàng nhỏ và kiện hàng có bao bì mềm.

“. Loại hàng hóa sợ ẩm ướt cần xếp ở những chỗ thông gió tốt, những nơi không phát sinh mê hôi hầm hàng. Loại hàng này không nên để gần những nơi nhữ ngay cạnh tôn mạn, gần két nước, gần các hằm đông lạnh.

-Ổ Các kiện hàng ngại va chạm, các kiện bao bì yếu nên xếp ở những chỗ có nên vững

chắc dễ xếp dỡ.

« _ Các kiện hàng sợ biến chất vì nóng nên xếp cách ly khỏi những nguồn nhiệt như vách buồng máy. Loại hàng như thế nên xếp ở boong giữa, nơi thông gió tốt.

=... Loại hàng sợ lạnh thì không nên xếp trên boong vào mùa đông.

* Loại hàng lồng nếu số lượng lớn nên xếp ở đáy hầm, số lượng nhỏ có thể xếp ở khoang

giữa nhưng chú ý khoang giữa phải kín nước. Hàng lỏng nếu được chủ hàng đồng ý, có thể xếp trên boong.

« _. Khi xếp hàng nguy hiểm cẩn tuân thủ quy tắc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm IMO. Vị

thỏa mãn yêu câu là hàng nguy hiểm có thể xếp sau càng và dỡ trước tiên.

Căn cứ vào tính chất lý hàng hóa của từng kiện hàng, mức độ kiêng kị của các kiện mà

tiến hành chia hầm, ngăn cách. Ví dụ, hàng bốc hơi nước không thể xếp chung với hàng hút ẩm, hàng bốc mùi không thể xếp chung với hàng dễ nhiễm mùi. ì

4) Cần chú ý khi xếp hàng trên boong

Hàng xếp trên boong là loại hàng không sợ ướt, không dễ hư hỏng do những đặc điểm chất xếp trên boong. Vì vậy, phải được sự thỏa thuận của chủ hàng, mới được xếp hàng lên boong.

Hàng xếp trên boong phải được lót bằng các tấm gỗ lót có đủ độ dày và bể rộng cần

thiết sao cho tải trọng trên diện tích một mét vuông của mặt boong không vượt quá sức chịu tẩi của mặt boong. Boong trên của tàu thường không phải là boong chịu lực, khỏe cho nên phải chú ý sức chịu tải của nó.

Hàng trên boong có ảnh hưởng rất lớn đến ổn tính của tàu cho nên phải hết sức chú ý

'chiểu cao của hàng trên boong. Chẳng hạn, chiểu cao của gỗ xếp trên boong không

được vượt quá 1⁄3 chiêu rộng của tàu. Chiều cao của các loại hàng khác phải ở mức giới hạn, không làm tích tụ nước trên boong làm ảnh hưởng đến ổn tính của tàu, không làm trở ngại cho việc quan sát bình thường từ buông lái.

Cố gắng không để hàng trên boong làm trở ngại các đầu nhánh ống cứu hóa, lỗ đo nước, cửa kín nước, nơi điều chỉnh các van . Cố gắng không để hàng trên boong làm trở ngại sự hoạt động của cân cẩu hàng, nơi lái sự cố, các bích buộc dây, lỗ xổ dây, đồng thời phải giành lối đi lại cho thuyền viên. Nếu hàng bắt buộc xếp đầy mặt boong như trường

hợp chở gỗ thì bể mặt của hàng hóa cố gắng xếp bằng phẳng tạo thành hành lang đi lại

khi cần thiết,

Sau khi xếp hàng trên boong phải đảm bảo khi sóng đánh lên mặt boong các đường

thoát nước phải được lưu thông. Trước khi xếp hàng cân phải kiểm tra các lỗ thoát nước, _ thu đọn sạch rác có thể làm tất nghẽn lỗ thoát.

Hàng trên boong sau khi xếp phải được chằng buộc chắc chắn, chu đáo. Đối với một số

loại hàng nhất định nào đó cần đậy bạt trước khi chăng buộc. Cũng cần lưu ý, hàng trên

boong chằng buộc chắc chắn nhưng phải dễ tháo mở, để phòng khi có nguy biểm có thể

lập tức tháo gỡ hay cắt bỏ dây chằng buộc. . Kiểm tra hàng hoá

Sau khi phân phối tải sơ bộ trên giấy, để tránh sai sót, cần phải kiểm tra toàn điện các vấn

để sau đây,

1) Kiểm tra trên Loading List, xem đã xếp hết hàng hay chưa.

2) Kiểm tra hàng phân phối vào các hầm, tầng có phù hợp với giới hạn khối lượng khống

chế hay không.

3) Kiểm tra xem thể tích hàng dự kiến cho từng hầm có đủ chỗ xếp vào hầm đó hay không,

(dung tích hầm hàng có đủ không).

4): Các loại hàng cần dỡ lên trước ( ở cảng đỡ) ở các hầm có bị trổ ngại khi đỡ hàng không.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - đảm bảo chất lượng vận chuyển hàng hóa pptx (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)