1 Beta lactam Amoxicillin
4.2.4. Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc hỗ trợ, vitamin, khoáng chất
Không chỉ sử dụng kháng sinh mà vitamin cũng là một thuốc có nguy cơ lạm dụng cao. Theo kết quả khảo sát của Phạm Trí Dũng trên các bệnh viện đa khoa của 10 tỉnh tại Việt Nam, tỷ lệ đơn có kê vitamin dao động từ 55,4% đến 77,5%; trung bình là 66,1% [19]. Tại bệnh viện C Thái Nguyên tỷ lệ này cũng tương đối thấp tỷ lệ đơn kê v
là 6/100 đơn thuốc, tỷ lệ này ở đơn thuốc có BHYT là 10/400 đơn. Như vậy là việc sử dụng vitamin tại bệnh viện là không bị lạm dụng. Việc kê vitamin chủ yếu gặp ở người cao tuổi sức khỏe yếu, ăn kém hoặc trẻ nhỏ sức đề kháng kém. Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có kê vitamin là 46%, tỷ lệ này là khá cao [20]. Một nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011 có tỷ lệ đơn thuốc kê vitamin và thuốc bổ trợ ở trong đơn tự nguyện là 57,14% và trong đơn BHYT là 36,91% [16].
4.2.5. Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm
Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng thuốc tiêm ở đối tượng khám tự nguyện là 1/100 và ở đối tượng có BHYT là 2/400. Như vậy tỷ lệ này là thấp, ở đơn tự nguyện có một đơn kê dịch truyền về nhà, do đối tượng có người nhà làm trong ngành Y bệnh nhân thuộc nhóm bệnh lý Ung bướu. Tuy nhiên vấn đề này vẫn khá nguy hiểm cần phải chấn chỉnh đặc biệt công tác
giám sát kê đơn tự nguyện, còn đối tượng có BHYT chỉ có thuốc tiêm là SAT cho đối tượng bị xây sát hoặc tai nạn sinh hoạt gây ra viêm khớp bàn tay, khớp gối.
2,67% [10 10,7% [19]
4.2.6. Tỷ lệ đơn thuốc có kê thực phẩm chức năng
Đơn thuốc có kê thực phẩm chức năng chủ yếu là đơn
khá cao 100 đơn . Vấn đề này có
thể do vấn đề trình dược viên có tư vấn đến bác sỹ và có hoa hồng cho bác sỹ. Chính vì thế mà công tác dược lâm sàng ở phòng khám cần được đẩy mạnh triển khai nhằm hạn chế tình trạng kê thực phẩm chức năng không cần thiết trong đơn, gây lãng phí về tiền của cho người bệnh mà hiệu quả điều trị không cao hơn so với thuốc điều trị.
4.2.7. Tỷ lệ đơn kê có tương tác thuốc
Tỷ lệ đơn có tương tác thuốc khá thấp 100 đơn
thuốc tự nguyện có tương tác thuốc, các tương tác này đều ở mức độ trung bình. Do bác sỹ kê đơn có kèm theo vitamin, khoáng chất mà không để ý tương tác. Những nhóm bệnh lý được kê nhiều thuốc thì đa phần bệnh nhân bị tiểu đường và huyết áp chủ yếu bệnh nhân lấy đơn thuốc BHYT
. Trong đơn thuốc BHYT thì không có tương tác
thuốc nào xảy ra ,
nghiên cứu tại bệnh viện TƯ Huế năm 2012 có 8,5% số đơn khảo sát có tương tác thuốc chủ yếu là các tương tác ở mức độ trung bình và mức độ nhẹ [11].
4.2.8. Chi phí một đơn thuốc
Chi phí trung bình cho một đơn thuốc: Chi phí trung bình cho một đơn thuốc tự nguyện là 261.060 đồng, còn chi phí trung bình cho một đơn thuốc có BHYT là 64.312 đồng. Như vậy chi phí trung bình một đơn thuốc
tự nguyện cao gấp hơn 4 lần chi phí trung bình một đơn thuốc có BHYT. Mức chi phí của đơn BHYT thấp hơn đơn tự nguyện là do đơn BHYT bị giới hạn bởi danh mục các thuốc được BHYT chi trả và việc chi trả đơn BHYT là có định mức trần. Đơn thuốc ở đối tượng khám tự nguyện thường cao hơn so với đơn thuốc BHYT còn do đơn ở đối tượng khám tự nguyện thường được kê nhiều thuốc có kèm theo thực phẩm chức năng, thuốc tăng cường miễn dịch.
. Tuy nhiên chi phí cho đơn tự nguyện và đơn BHYT ở bệnh viện C đều thấp hơn so với chi phí của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011 (đơn tự nguyện là 484.500 đồng/đơn, đơn có BHYT là 169.500 đồng/đơn) [16].
Chi phí trung bình cho một đơn thuốc theo nhóm bệnh lý: Chi phí trung bình một đơn thuốc của các nhóm bệnh hô hấp, tiêu hóa và ung bướu là cao nhất trong nhóm ở các đối tượng khám tự nguyện, còn nhóm bệnh tai mũi họng, hô hấp và bệnh lý máu trong đơn BHYT có chi phí trung bình một đơn thuốc cao nhất. Do đây là nhóm đối tượng chủ yếu được sử dụng kháng sinh và các thuốc tăng cường miễn dịch do đó chi phí đơn thuốc sẽ cao hơn các nhóm bệnh lý khác.