Tỷ lệ % các thuốc được dán nhãn hợp lý

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện c thái nguyên năm 2014 2015 (Trang 52)

1 Beta lactam Amoxicillin

3.3.4. Tỷ lệ % các thuốc được dán nhãn hợp lý

Bảng 3.25. Tỷ lệ % các thuốc đƣợc dán nhãn hợp lý

Đối tƣợng khám tự nguyện

Tổng số thuốc được dán nhãn hợp lý 100

Tổng số thuốc được kê đơn 114

Tỷ lệ % các thuốc được dán nhãn hợp lý 87,7

Đối tƣợng BHYT Tổng số thuốc được dán nhãn hợp lý 40

Tổng số thuốc được kê đơn 81

Tỷ lệ % các thuốc được dán nhãn hợp lý 49,4 Tỷ lệ các thuốc được dán nhãn hợp lý ở đối tượng khám tự nguyện là 87,7% còn ở đối tượng BHYT là 49,4%.

, do đối tượng khám tự nguyện được dán nhãn thuốc và hướng dẫn sử của dược sỹ bán thuốc tại nhà thuốc còn đối tượng có BHYT thì được nhận thuốc tại kho ngoại trú bệnh viện.

3.3.4. Hiểu của bệnh nhân về liều

Bảng 3.26. Tỷ lệ % bệnh n

Đối tƣợng khám tự nguyện

Tổng số bệnh nhân được hỏi 30

Tổng số bệnh nhân trả lời đúng 2

Tỷ lệ % bệnh nhân nhắc lại đúng liều dùng của tất cả các thuốc đã nhận

6,7

Đối tƣợng BHYT

Tổng số bệnh nhân được hỏi 30

Tổng số bệnh nhân trả lời đúng 0

Tỷ lệ % bệnh nhân nhắc lại đúng liều dùng của tất cả các thuốc đã nhận

Ở đối tượng khám tự nguyện và đối tượng có BHYT tỷ lệ bệnh nhân nhắc lại chính xác sơ đồ liều dùng là rất thấp. Ở đối tượng khám tự nguyện tỷ lệ bệnh nhân nhắc chính xác sơ đồ liều dùng là 2 bệnh nhân, còn đối tượng có BHYT tỷ lệ này là 0 bệnh nhân.

Chƣơng 4. BÀN LUẬN

4.1. trú

Nhìn chung, việc thực hiện kê đơn thuốc điện tử trong điều trị ngoại trú đã giúp cho đơn thuốc có BHYT được thực hiện đầy đủ, 100% ghi đầy đủ họ tên, giới tính bệnh nhân; 100% đơn thuốc ghi tuổi bệnh nhân, với trẻ dưới 72 tháng tuổi đã ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ; 100% ghi địa chỉ bệnh nhân chính xác đến phường, xã, ghi chẩn đoán bệnh; ghi đầy đủ liều dùng một lần và liều dùng 24 giờ; ghi đường dùng, thời điểm dùng; ghi đúng, đầy đủ hàm lượng, nồng độ mỗi thuốc, số lượng mỗi thuốc. Tuy nhiên tỷ lệ các chỉ tiêu trên trong đơn thuốc tự nguyện là rất thấp. Chỉ có 2/100 đơn thuốc ghi đầy đủ họ tên, giới tính bệnh nhân, có 3/100 đơn thuốc có ghi tuổi bệnh nhân, ghi tháng tuổi đối với bệnh nhân dưới 72 tháng tuổi, cá biệt không có đơn thuốc nào ghi địa chỉ bệnh nhân chính xác đến phường, xã; 90/100 đơn thuốc ghi đường dùng và thời điểm dùng; 90/100 đơn thuốc ghi đúng, đầy đủ hàm lượng, nồng độ mỗi thuốc, số lượng mỗi thuốc; 100/100 đơn thuốc ghi chẩn đoán bệnh; 100/100 ghi đầy đủ liều dùng một lần và liều dùng 24 giờ. Thực tế là do đơn thuốc tự nguyện bác sỹ kê đơn thuốc viết tay và không có sự giám sát của phía đại diện bảo hiểm y tế và của HĐT&ĐT nên đơn thuốc chưa được giám sát chặt chẽ, tỷ lệ việc thực hiện một số nội dung trong quy chế kê đơn chưa được cao con do tình trạng quá tải bệnh nhân, bác sỹ muốn tiết kiệm thời gian và cho rằng những quy định hành chính không ảnh hưởng đến kết quả khám bệnh

.

. So với bệnh viện Nhân dân 115 khi viết đơn chưa áp

100% đơn không ghi tên hoạt chất và 40,4% đơn ghi thiếu thông tin về thuốc (tên thuốc, hàm lượng) [8], tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2010, tỷ lệ ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân và bác sỹ ký ghi rõ họ tên chỉ đạt tỷ lệ lần lượt là 43,5% và 35,5% khi kê đơn bằng viết tay [14]. Tuy nhiên có một thực tế xảy ra là các đơn thuốc vẫn chưa lưu ý được tương tác thuốc - thuốc, thuốc - thức ăn nên dễ dẫn đến tình trạng bệnh nhân lúng túng khi sử dụng có trường hợp bệnh nhân lại quay lại hỏi thuốc uống trước ăn hay sau ăn.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện c thái nguyên năm 2014 2015 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)