3. Đề tài đạt chất lƣợng theo yêu cầ u:
2.1.3.2 Tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự Công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Thái năm 2015) Kế toán trƣởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán tại công ty, chỉ đạo trực tiếp nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mƣu cho giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty. Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.
Kế toán tổng hợp: Tập hợp chính xác các khoản thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất, chứng từ của các bộ phận kế toán, chi phí có liên quan, tính toán đúng và kịp thời giá thành phẩm để làm cơ sở tính hiệu quả kinh doanh, quản lý và sử dụng chứng từ, thực hiện ghi chép các sổ tổng hợp để phản ánh tình hình hoạt động của công ty.
Kế toán tiền lƣơng: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về an toàn lao động, thời gian lao động, kết quả lao động. Phân bổ chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đúng đối tƣợng lao động, phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lƣơng và năng suất lao động. Lập bảng lƣơng tạm ứng và tổng hợp chi trả
KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN VẬT TƢ
cho tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty. Trích trả BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngƣời lao động theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
Kế toán vật tƣ: Ghi chép phản ánh tình hình dự trữ nguyên vật liệu, tình hình xuất nhập hàng hóa, thành phẩm…
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết công nợ, theo dõi các khoản tạm ứng nội bộ, lập báo cáo công nợ, báo cáo tài chính.