- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:
b, Tình hình sảnxuất các loại cây ăn quả tại huyện Khoái Châụ
3.5 Hiệu quả môi trường
Sự suy kiệt các chất dự trữ trong ựất, thoái hóa ựất, sói mòn và rửa trôi ựều là nguyên nhân dẫn ựến thoái hóa về môi trường. Vì vậy việc bảo vệ ựất, chống suy thoái ựất cải thiện ựộ phì của ựất là ựóng góp cho cải thiện môi trường.
Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến ảnh hưởng của các kiểu sử dụng ựất ựến môi trường thông qua chỉ tiêu: mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất, mức ựầu tư phân bónẦ
- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất( tỷ lệ các loại cây trồng có khả năng cải tạo ựất và bảo vệ ựất).
Theo kết quả ựiều tra nông hộ kết hợp với lấy ý kiến chuyên gia chúng tôi ựã ựưa ra một số ựánh giá mức ựộ thắch hợp của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như sau: ựa số các hộ nông dân ựược trả lời các cây lúa, ựỗ tương, lạc, ựậu luôn cho năng suất ổn ựịnh, kỹ thuật canh tác ựơn giản, dễ làm. Các chuyên gia ựều cho rằng ựất trồng các cây này có thể làm giảm tác hại của sâu bệnh nên có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh trong ựất, trồng lúa nước ựể giữ ựất không bị xói mòn do làm giảm lực của nước mua rơi xuống ựất.
-Mức ựầu tư phân bón:
Một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N:P:K.
chủ yếu là kalicloruạ Các hộ dân ựã biết sử dụng kết hợp ựủ cả 3 loại phân bón là ựạm, lân, kalị
Hầu hết các loại cây trồng ựều ựược bón lượng phân bón hóa học ở mức ựộ phù hợp hay cao hơn so với tiêu chuẩn không nhiềụ Tuy nhiên ở một số loại cây không ựược bón cân ựối giữa các yếu tố ựạm, lân, kali trong ựó chủ yếu là thừa lân và kali ở các cây trồng. Nguyên nhân của việc bón nhiều kali là do lượng phân chuồng ựược bón ắt hơn tiêu chuẩn như cây lúa mùa lượng Kali bón thực tế là 90 kg K2O/ha trong khi tiêu chuẩn là 0-30 kg K2O/hạ Cây khoai tây lượng phân bón thực tế là 120 kg K2O/ha trong khi tiêu chuẩn là 40- 60 kg K2O/hạ
Kết quả ựiều tra các hộ nông dân về nức ựộ ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng của huyện ựược so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý cho các cây trồng của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện chúng tôi thu ựược kết quả trong bảng 3.18.
-Mức ựộ ựầu tư phân bón các loại cây trồng trong huyện là khác nhau và làm ảnh hưởng tới ựất sản xuất cụ thể:
+ Số cây trồng sử dụng lượng ựạm trong tiêu chuẩn cho phép là rất ắt như lúa, còn lại ựều sử dụng lượng ựạm dưới tiêu chuẩn. Một số cây dùng vượt tiêu chuẩn như ựậu tương, khoai tây, khoai lang, một số cây trồng dùng với lượng ựạm ắt hơn tiêu chuẩn cho phép như ngô ựông, ngô nếp ựông, su hào, bắp cảị
+ Hầu hết các cây trồng dùng hàm lượng lân vượt tiêu chuẩn cho phép. Ngô và bắp cải dùng với lượng lân ắt hơn tiêu chuẩn cho phép.
+ Nhiều cây trồng sử dụng lượng Kali vượt tiêu chuẩn cho phép như: lúa, khoai lang, su hào, bắp cảị Các cây trồng khác lượng kali dùng trong sản xuất nhỏ hơn tiêu chẩn cho phép.
đặc biệt lượng phân chuồng ắt ựược sử dụng canh tác trồng trọt. đây là nguyên nhân làm suy thoái ựất do suy kiệt chất hữu cơ và mùn trong ựất. Lượng phân bón chủ yếu là phân vô cơ ựây là nguyên nhân làm chua ựất, làm ô nhiễm
NO3-, giảm ựộ tơi xốp ựấtẦlượng phân chuồng ựược bón chủ yếu thấp hơn tiêu
chuẩn trong khi ựó khu vực trồng cây lâu năm như bưởi diễn, cam, táo, nhãn, chuốiẦlà những cây trồng có mức ựộ làm suy giảm ựất nhanh.
Bên cạnh yếu tố sử dụng phân bón thì vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựang ựược quan tâm hiện nay ựối với bà con nông dân. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trong sản xuất nông nghiệp tồn tại một số vấn ựề như: tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp do yếu tố thời tiết và do tình trạng quen thuốc dẫn ựến lượng thuốc trừ sâu sử dụng nhiều hơn so với trước kia ựặc biệt trên diện tắch cây rau màụ Việc sử dụng thuốc trừ sâu của nhân dân tràn lan không kiểm soát ựược về liều lượng cũng như chất lượng chủng loại thuốc. Nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục cho phép vẫn ựược sử dụngẦviệc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không có sự kiểm soát dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ và chất lượng nông sản.
Tuy sự ô nhiễm này chưa lớn nhưng ựã bắt ựầu thấy những dấu hiệu xảy ra cục bộ như tình trạng ngộ ựộc thực phẩm, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khắẦđể hạn chế ựược những tác ựộng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựến môi trường cần có sự quan tâm ựúng mức của các cơ quan chức năng.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74
Bảng 3.18 so sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn cân ựối và hợp lý
Theo ựiều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn (*)
Loại cây trồng N (kg/ha) p205
(kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P205 (kg/ha) K20 (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) 1. Lúa xuân 130,6 85,5 80,24 7,7 120-130 80-90 30-60 8-10 2.Lúa mùa 124,6 66,5 60,3 7,2 80-100 50-60 0-30 6-8 3. Khoai lang 61,6 40,2 40 4,5 50-60 40-50 60-90 8-10 4. Bắp cải 160 66,09 5,2 180-200 80-90 110-120 25-30 5. Su hào 129,61 65,79 70,89 5,5 6. Ngô 65,7 46,6 8,1 7. Bầu 65,7 46,6 8,3 8. Bắ xanh 122,5 74,37 83,83 6,5 180-200 90-180 150-240 20-40 9. Cà chua 132,4 70,78 60 12,8 120-150 50-60 120-150 20-25 10. Khoai tây 75 50,2 5,2 11. đậu ựỗ 130,02 75 46,5 5,5 50-60 70-80 80-90 25-30 12. Hành 49,7 50,2 62 8,2 20 40-60 40-60 5-6 13. đậu tương 64,4 53,7 5,9 30-40 40-60 40-60 8-12 14. Lạc 119,84 60,84 75,7 11 70-80 40-60 70-80 8-10 15. Cam vinh 119,84 60,84 75,7 11 70-80 40-60 70-80 8-10 16. Cam canh 123,3 75,6 74 13 17. Bưởi diễn 90,25 62,57 76,6 10 18. Táo 72 58 36 7,5 80-100 30-40 80-100 4-6 19. Nhãn 69,84 71,67 17,64 7,6 200 60-90 200 20. Chuối 184,33 90,84 221,56 8,1 150-180 40-60 180-240 21. Quất quả 155,4 155 100 15,7 22. Quất cảnh ^ A .9 165,4 155 100 15,7
Từ số liệu ựiều tra chúng tôi tổng hợp ựược mức ựộ sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật trên một số loại cây trồng thể hiện ởbảng 3.19 sau:
Bảng 3.19. Mức ựộ sử dụng một sô loại thuốc bảo vệ thực vật
Cây trồng Tên thuốc Trị bệnh Hướng dẫn Thực tế dụng
Asitrin 50EC Sâu cuốn lá, sâu cắn gié 0,2 lit/ha 0,3 lit/ha
Southsher 10EC Bọ xắt hôi 0,2 lit/ha 0,25 lit/ha
Methik 25EC Sâu phao ựục bẹ, ựục cuốn lá,
nhện, gié 1 - 1 , 2 lit/ha 1,5 lit/ha
Diboxylin 2SL đạo ôn, khô vằn lúa 0,14 lit/ha 0,18 lit/ha
Ningnastar 30SL Vàng lá, ựạo ôn, khô vằn 0,08 lit/ha 0,09 lit/ha Padan 95SP Sâu cuốn lá, rầy nâu, ựục thân 0,08kg/ha 0,09kg/ha Lúa
Gramoxne 20 SL Thuốc trừ cỏ 2-3 lit/ha 3,5 lit/ha
Bian 40EC Bọ xắt, rệp 1,0 - 2,0 lit/ha 2,2 lit/ha
Supracide 40EC Rệp sáp, rầy mềm 1-1,5 lit/ha .1,7 lit/ha
Angun 5WDG Sâu ựục quả 0,2- 0,25kg/ha 0,4 kg/ha
Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, đậu tương,
ựậu ựỗ, bầu, bắ
Vitashield 40EC rầy mềm 0,4 - 0,8 lit/ha 0,95 lit/ha
Diboxylin 2SL Thỗi nhũn bắp cải 0,141it/ha 0,171it/ha
Southsher 10EC Sâu ựục thân bắp cải 0,2 - 0,4 lit/ha 0,35 lit/ha
Dibaroten 5SL Sâu xanh, sâu tơ 1-2 lit/ha 3 lit/ha
Bắp cải
Diboxylin 2SL Thỗi nhũn cà chua 0,14 lit/ha 0,16 lit/ha
Match 50 EC Sâu ựục hoa, quả 0,4 - 0,8 lit/ha 0,7 lit/ha Cà chua
Southsher 10EC Sâu xanh, sâu ăn tạp 0,2 - 0,4 lit/ha 0,5 lit/ha
Match 50 EC Sâu tơ 0,5- l,01it/ha 1,4 lit/ha
Padan 95SP Sâu ăn lá 0,08kg/ha 0,09kg/ha
Su hào
Polythrin Bệnh ruồi ựen 0,41it/ha 0,71it/ha
Mancozeb Trị bệnh nấm 0,7 lit/ha 0,8 lit/ha
Damycine 3SL Thối gốc, thối rễ, lở cổ rễ 1 , 5 - 2 lit/ha 2 lit/ha Khoai Tây
Dibaroten 5SL Rầy chổng cánh, nhện ựỏ 1 -2 lit/ha 8-