Các nghiên cứu trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 35)

- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:

1.6.1. Các nghiên cứu trên thế giớ

mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giớị Các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất ựể từ ựó có thể sắp xếp, bố trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng.

Hàng năm các Viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới cũng ựưa ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mới, các kỹ thuật canh tác mớị đặc biệt, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI cũng ựóng góp nhiều thành tựu về giống lúa và hệ thống canh tác trên ựất lúạ Xu hướng chung trên thế giới là tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên những vùng ựất bằng cách ựưa thêm một số loại cây trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm trên một ựơn vị diện tắch trong một năm (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2006) [46].

Ở Châu Âu ựã ựưa chế ựộ luân canh 4 năm, 4 khu vực với hệ thống cây trồng gồm: khoai tây, ngũ cốc mùa xuân, cây cỏ ba lá và ngũ cốc mùa ựông vào thay thế chế ựộ luân canh 3 năm, 3 khu với hệ thống cây trồng chủ yếu là: ngũ cốc, ngũ cốc, bỏ hóa làm cho sản lượng ngũ cốc tăng gấp 2 lần và sản lượng lương thực thực phẩm trên 1 ha tăng gấp 4 lần (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [43].

Ở Châu Á những năm ựầu của thập kỷ 70 nhiều vùng ựã ựưa các cây trồng cạn vào hệ thống cây trồng trên ựất lúa làm tăng hiệu quả sử dụng ựất. Nông nghiệp Ấn độ thực hiện sự chuyển dịch từ cây trồng truyền thống kém hiệu quả sang cây trồng có hiệu quả cao bằng cách trồng mắa thay cho lúa gạo và lúa mì, trồng ựậu tương thay cho cao lương ở vùng ựất ựen, trồng cây lúa ở vùng có mạch nước ngầm cao thay cho cây lấy hạt có dầu, bông và ựậu ựỗ (Nguyễn Văn Luật, 2005) [28].

Theo báo cáo của tổ chức FAO, nhờ các phương pháp tạo giống hiện ựại như ựột biến thực nghiệm, công nghệ sinh học các nước trồng lúa trên thế giới ựã tạo ra nhiều giống ựột biến, trong ựó có các nước ựi ựầu như Trung Quốc, Nhật, Ấn độ, Mỹ.

Gần ựây, vấn ựề khai thác ựất gò ựồi ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể ở một số nước trên thế giớị Hướng khai thác chủ yếu trên ựất gò ựồi là ựa dạng hóa cây trồng, kết hợp trồng cây hàng năm với cây lâu năm, trồng rừng với cây nông

nghiệp trên cùng một vạt ựất dốc (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [43]. Một số nước ựã ứng dụng công nghệ thông tin xác ựịnh hàm lượng dinh dưỡng dựa trên phân tắch lá, phân tắch ựất ựể bón phân cho cây ăn quả như ở Israel, Philipin, Hà Lan, Mỹ, Nhật ..., kết hợp giữa bón phân vào ựất, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất kắch thắch, ựiều hòa sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả sản xuất rất cao (Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2006) [46].

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng ựất ựai là yếu tố quyết ựịnh ựến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện. Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai, ổn ựịnh chế ựộ sở hữu, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất (đỗ Thị Tám, 2001) [39].

Những năm gần ựây, việc bảo quản nông sản sau thu hoạch ựã ựược các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và ựưa vào những tiến bộ kỹ thuật thiết thực nhằm giảm thiểu hiện tượng Ợmất mùa trong nhàỢ. Những thiết bị sau thu hoạch bao gồm: công nghệ sấy khô nông sản, công nghệ làm lạnh nông sản, cấu trúc kho tàng, công nghệ hóa học ... Bên cạnh ựó, vấn ựề ựảm bảo chất lượng sau thu hoạch (chất lượng thực phẩm, vi sinh vật thực phẩm ...), quản lý sau thu hoạch (quản lý trang trại, quản lý doanh nghiệp, kinh tế học), công nghệ bao gói sau thu hoạch (công nghệ polyme, công nghệ in ấn ...) cũng ựược nghiên cứu và áp dụng thành công ở một số nước như Hà Lan, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan ... [46].

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)