Phương hướng phát triển của nôngnghiệp Việt Nam trong tương la

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 25)

- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:

1.3.2.Phương hướng phát triển của nôngnghiệp Việt Nam trong tương la

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm châu Á, có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên/người là 0,43 ha chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giớị Mặt khác, dân số tăng nhanh làm cho diện tắch ựất trên ựầu người ngày càng giảm. Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ựối với Việt

Nam trong những năm tới (Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự, 2001) [48].

Do ựó, mục tiêu phát triển dài hạn ở nước ta về nông nghiệp là xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa ựa dạng, dựa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, áp dụng công nghệ mới, có khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế. Nếu giai ựoạn phát triển nông nghiệp trước ựây ựược ựặc trưng bởi tăng cường mở rộng quy mô sản xuất, thì giai ựoạn phát triển sắp tới sẽ chủ yếu dựa vào tăng hiệu quả kinh tế, tăng giá trị sản phẩm nhờ ứng dụng kỹ thuật và cải tiến phương thức quản lý. Phải ựẩy nhanh quá trình chuyển ựổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng khai thác có hiệu quả tiềm năng từng ựịa phương. Xây dựng các vùng hàng hóa tập trung theo quy hoạch ựồng bộ và hoàn chỉnh với công nghệ tiên tiến, ựảm bảo cân ựối giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật của gần 20 năm ựổi mới, dựa trên những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào ựiều kiện cụ thể, phương hướng chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới sẽ là:

- Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hóa theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm (Nguyễn điền, 2001) [17]. Xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nông sản trong nước, thế giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng (Hoàng Việt, 2001) [4].

- Xác ựịnh cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế xã hội tổng hợp làm thước ựo ựể xác ựịnh cơ cấu, tỉ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch ựối với từng nông sản hàng hóa [17].

- Chuyển dịch nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, rau quả so với cây lương thực. Giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp xuống còn 50%, tăng quỹ ựất nông nghiệp bình quân trên một lao ựộng nông nghiệp [17]. đồng thời ựẩy mạnh công nghiệp hóa, phát triển ngành nghề công nghiệp, dịch vụ ngoài nông nghiệp. Mặt khác, cần phải phát triển mạnh các ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp ựể giải quyết lao ựộng nông nhàn (Hoàng Việt, 2001) [47].

- để khuyến khắch sản xuất nông sản hàng hóa, khuyến khắch các sản phẩm xuất khẩu cần tiếp tục tạo lập ựồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường và từng

bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN. đặc biệt là thị trường ruộng ựất, tạo sự lưu chuyển ựất nông nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quy mô thắch hợp (Trần An Phong, 1995) [35].

- đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, cần ứng dụng ựồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hóa, nâng cao trình ựộ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu thông tiếp thị nông sản hàng hóa (Hoàng Thu Hà, 2001) [22].

Sản phẩm làm ra chứa ựựng một lượng khoa học - kỹ thuật và tổ chức quản lý cao ựể không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và tiếp cận tắch cực nhất với kinh tế tri thức ựang diễn ra trên toàn cầu (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [43].\

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 25)