thuật vào sản xuất
* Chuyển đổi phương thức chăn nuôi:
Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, quy mô gia trại, trang trại. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ tại các vùng đông dân cư.
56
* Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi
Thực hiện chăn nuôi khép kín, cùng vào, cùng ra. Ứng dụng các loại chuồng nuôi tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động. Tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi nông hộ để tăng năng xuất, hiệu quả chăn nuôi.
* Đầu tư chọn tạo một số giống có phẩm chất tốt trên địa bàn như giống gà Phượng Mía, gà Ri... thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng kham khổ, khả năng chống chịu bệnh tật cao.
4.10.4. Các giải pháp về tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ và quản lý cho các chủ hộ và người lao động trong các nông hộ
Nhân tố con người và nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu, có ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ. Từ thực trạng phân tích trên, để cho kinh tế nông hộ phát triển và mang lại hiệu quả cao, rất cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các chủ nông hộ và những người lao động làm việc trong các nông hộ.
- Trước mắt cần thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại năng lực trình độ thực tế của chủ hộ và các vấn đề mà họ quan tâm để có kế hoạch mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho phù hợp, nội dung tập huấn, bồi dưỡng tập trung vào nhu cầu của người dân.
57
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua các số liệu trong quá trình thực tập thu được ta thấy hiện nay nghề chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Phổ Yên đang có triển vọng rất lớn, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế của các hộ chăn nuôi. Cụ thể:
+ Về năng suất: Đối với số lượng tính 1 lứa gà khoảng 500 con gà khi xuất bán đạt trọng lượng 996 - 1000 kg.
Giá cả bán ra ngày một ổn định và tăng lên, tạo đà phát triển cho chăn nuôi theo hướng bền vững lâu dài. Trung bình thì giá của mỗi kg thường bán được từ 50000đ - 65.000đ bán tại chuồng.
Chính vì số hộ tham gia chăn nuôi ngày một nhiều và diện tích cũng ngày càng được mở rộng cho nên lợi nhuận thu được cũng ngày một lớn. Với lứa gà tính ra thu nhập trừ tất cả các chi phí thì mang lại lãi khoảng 12- 17 triệu đồng/500 con gà.
Như vậy , có thể thấy đươ ̣c kết quả mà nghề chăn nuôi gà mang lại là không thể phủ nhận, nghề chăn nuôi gà có thể coi là nghề mới để giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo cho người dân khu vực nông thôn trong huyện giai đoạn hiện nay và các giai đoạn trước mắt.
5.2. Kiến nghị
* Đối với các cấp chính quyền
- Chính quyền địa phương cần xem xét cho các nông hộ vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng, đúng nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hoá các thủ tục cho vay và thời hạn cho vay dài hơn, phù hợp với thời vụ và chu kỳ sản xuất để các gia trại chủ động trong kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh của mình. Cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho các chủ hộ. Đồng thời, cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho các hộ chăn nuôi.
- Chính quyền địa phương c ần có quy hoạch phát triển mô h ình chăn nuôi gà tập trung.
58
nhận kinh tế trang trại cho các gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại để giúp họ được hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước quy định.
* Đối với các chủ hộ chăn nuôi gà
- Áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong sản xuất. - Chủ động vốn để đầu tư trong sản xuất.
- Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất của bản thân.
- Phối hợp đồng bộ với các bên liên quan nhằm phát triển, mở rộng sản xuất trong thời gian tới.
Trên đây là toàn bô ̣ khóa luâ ̣n “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
phát triển mô hình chăn nuôi gà thịt theo hướng quy mô gia trại trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Do điều kiê ̣n thời gian có ha ̣n, trình độ bản thân còn ha ̣n chế nên khóa luâ ̣n không tránh khỏi sai sót . Em rất mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý của thầy cô giáo cùng ba ̣n đo ̣c để khóa luâ ̣n được hoàn thiê ̣n hơn .
Cuối cù ng em xin trân thành cảm ơn ban chủ n hiê ̣m khoa KN-PTNT, các thầy giáo cô giáo trường Đa ̣i Ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên , thầy giáo Cù Ngọc Bắc, cùng các cô chú cán bộ huy ện Phổ Yên, hô ̣i nông dân , các hộ chăn nuôi gà ta ̣i huy ện Phổ Yên và các ba ̣n đã nhiê ̣t tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Cục chăn nuôi (2014), Báo cáo năm 2014.
2. Dương Văn Sơn (2008), Bài giảng xã hội học nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
3. Nguyễn Tiến Quân (2013), “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”.
4. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Đh KTQD, NXB lao động.
5. Đặng Trung Thuận (1999), Mô hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp.
7. Trạm Khuyến nông huyện Phổ Yên (2014), Báo cáo dự án: "Nhân rộng mô hìnhchăn nuôi gà hướng thịt quy mô gia trại tại huyện Phổ Yên".
8. UBND huyện Phổ Yên (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng năm 2014.
9. UBND huyện Phổ Yên (2014), Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2014. 10. UBND huyện Phổ Yên (2014), Báo cáo kết quả thực hiện KHNN năm 2014
và những nhiệm vụ giải pháp trọng tâm thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2015 của huyện Phổ Yên.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
11. Bessei W (1987), Welfare of broilers: a review. W orld’s Poultry Science Journal 62: 455.
III. TÀI LIỆU INTERNET
12 http://WWW.agrovuet.gov.vn/loadssp/tn
13. Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Thái Nguyên, Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên
http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnewsdk?WCM_GLOBAL_ CONTEXT=/web+content/sites/dk/dctn/dctn_htt/dvhc0007&catId=DC TN_HTT&comment=DVHC0007
14. http://Agriviet.com