Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT ở huyện Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 94)

Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia, sử dụng phiếu thăm dò, tiến hành trưng cầu ý kiến của 149 CB - GV THPT huyện Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh về mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp (BGH 7 đồng chí, tổ trưởng CM 27 đồng chí, GV 115 đồng chí).

Khảo sát được trình bày ở bảng số 3.1 và bảng 3.2

3.3.1.Khảo sát sự cần thiết của các giải pháp đề xuất

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của giải pháp đề xuất.

TT Các giải pháp

Mức độ cần thiết của giải pháp (%) Rất cần Cần thiết Ít cần Không cần Không trả lời 1 Công tác quy hoạch, phát triểnđội ngũ. 96.43 3.57 0 0 0

3 Tăng cường công tác đánh giá

đội ngũ. 91.43 8.57 0 0 0 4 Công tác tuyển chọn, sàng lọc,

sử dụng đội ngũ. 87.14 10.0 2.86 0 0 5

Nâng cao đời sống, tạo điều kiện để phát triển đội ngũ giáo viên THPT phát huy tốt vai trò của mình.

92.86 7.14 0 0 0 Trung bình chung 92.57 6.86 0.57 00 00

Nhận xét: Từ số liệu bảng tổng hợp trên, chúng ta thấy rằng mức độ rất cần thiết của các giải pháp trên là tương đối cao (hơn 90%). Trong đó cao nhất là công tác quy hoạch phát triển đội ngũ, mức độ rất cần thiết chiếm 96.43%, tiếp đến là công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho ĐNGV.

3.3.2. Khảo sát sự khả thi của các giải pháp đề xuất

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của giải pháp đề xuất.

TT Các giải pháp

Mức độ khả thi của giải pháp (%) Rất khả thi Khả thi Ít Khả thi Không khả thi Không trả lời 1 Công tác quy hoạch, phát triểnđội ngũ. 88.57 8.57 2.86 0

2

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

cho đội ngũ GV. 90.00 10.00 00 00 3 Tăng cường công tác đánh giáđội ngũ. 88.57 11.43 00 00 4 Công tác tuyển chọn, sàng lọc,sử dụng đội ngũ. 86.43 10 3.57 00

mình.

Trung bình chung 88.86 9.86 1.28 00

Nhận xét: Từ số liệu bảng tổng hợp trên, chúng ta thấy rằng mức độ rất khả thi của các giải pháp trên là tương đối cao (gần 90%). Trong đó cao nhất là công tác nâng cao đời sống, tạo điều kiện để phát triển đội ngũ GV THPT phát huy tốt vai trò của mình có mức độ rất cần thiết chiếm 90.71%, tiếp đến là công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho ĐNGV.

*Mối quan hệ giữa các giải pháp:

Các giải pháp trên có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau giúp cho công tác quản lý, nâng cao chất lượng ĐNGV được hoàn thiện và đạt hiệu quả cao. Trong đó:

Giải pháp 1: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên”. Giải pháp 2: “Đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên”.

* Đây là các giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL, nâng cao thêm hiệu lực cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên.

Giải pháp 3: “Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ giáo viên”. Giải pháp 4: “Tuyển chọn và sàng lọc đội ngũ giáo viên”.

* Đây là các giải pháp cơ bản trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên. - Giải pháp 5: “ Không ngừng nâng cao đời sống, tạo điều kiện để phát triển đội ngũ giáo viên THPT phát huy tốt vai trò của mình”.

* Đây là các giải pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện tốt hơn cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên.

Việc nghiên cứu và đề ra giải pháp phát triển ĐNGV THPT huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục của huyện nhà và của Thành phố.

Nội dung chương 3 tập trung giải quyết các vấn đề sau: Xác định các nguyên tắc xây dựng các giải pháp phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng GV THPT huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề xuất 5 giải pháp cụ thể để phát triển ĐNGV THPT huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh.

Nêu mối liên hệ mật thiết trong việc tổ chức thực hiện các giải pháp và tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp.

Sau khi hoàn thành chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm tại các trường THPT trên địa bàn huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. Mặc dù với thời gian rất ngắn chưa thể đánh giá hết hiệu quả của các giải pháp trên, nhưng bước đầu đã thu được những kết quả tích cực. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp trên đều rất cần thiết và có tính khả thi cao.

Đánh giá chung các giải pháp đều giải quyết được những hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần không nhỏ trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục THPT huyện Cần Giờ nói riêng và của cả Thành phố Hồ Chí Minh.

1. Kết luận

Luận văn đã thu được các kết quả chính sau đây:

Một là đã xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT bao gồm mục tiêu, yêu cầu và nội dung thực hiện.

Hai là đã khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở huyện Cần Giờ, qua khảo sát chúng tôi đã có những đánh giá bước đầu về chất lượng đội ngũ, về những ưu điểm và hạn chế của công tác phát triển đội ngũ GV THPT của huyện Cần Giờ trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi đã phân tích nguyên nhân của thực trạng.

Ba là từ cơ sở lí luận và thực tiển chúng tôi đưa ra 5 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở các trường trong huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần đào

Chúng tôi đã khảo sát tính khoa học, cần thiết và khả thi của các giải pháp tự nhận thấy nội dung luận văn đã giải quyết được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu của đề tài. Nếu các giải pháp đã đề xuất trong luận văn đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các cấp quản lý trong nhà trường và sự kết hợp chặt chẽ giữa của phụ huynh học sinh thì chắc chắn các giải pháp đó sẽ làm tốt công tác phát triển đội ngũ từ đó nâng cao chất lượng giáo viên và hiệu quả đào tạo của các trường trên địa bàn huyện.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần xây dựng, bổ sung và ban hành các văn bản về công tác quản lý chế độ chính sách đủ hiệu lực để nâng cao chất lượng công tác quản lý nói chung, công tác quản lý đội ngũ giáo viên nói riêng, như chế độ công tác, của giáo viên phải phù hợp với chế độ làm việc 40 giờ một tuần của công chức, viên chức nhà nước.

Cần nhanh chóng thể chế hóa các chủ trương, chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên như: chế độ đào tạo, chế độ khen thưởng, chế độ tiền lương…

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh

pháp dạy học, nâng cao chất lương giáo dục toàn diện.

Cần xây dựng kế hoạch phát triển số lượng, chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thành phố trước mắt và lâu dài.

Cần có cơ chế, chính sách phù hợp để tuyển dụng giáo viên có đủ tầm công tác trong ngành Giáo dục và Đào tạo.

Cần thể chế hóa chính sách bồi dưỡng giáo viên và chỉ đạo thực hiện chế độ chính sách sao cho công tác học tập nâng cao trình độ, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng hiệu quả và thiết thực.

Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường thực hiện tốt công việc tuyển chọn giáo viên.

Cần có chế độ khen thưởng thỏa đáng với những giáo viên giỏi và học sinh đoạt giải thưởng trong các kì thi.

2.3. Đối với địa phương và các trường THPT trong huyện

Cần có chính sách cụ thể và phù hợp nhằm thu hút nhân lực chất lượng cao phục vụ lâu dài trên địa bàn huyện.

CBQL các trường trung học phổ thông cần quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để mọi GV tham gia các hoạt động nâng cao chất lượng.

Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông cần có sự liên kết, thống nhất kế hoạch trong việc quản lý, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên.

Cần đổi mới nội dung, hình thức, cách tổ chức bồi dưỡng ĐNGV và công tác thi đua khen thưởng.

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT).

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT- BGD-ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Ngọc Duy(1982), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1.

[4]. Nguyễn Minh Đường(1996), Bồi dưỡng và đào tạo ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN Cấp Nhà nước KX07 – 14, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[7]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[8]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[9]. Phạm Minh Hạc(1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học – tập II, NXB GD Hà Nội.

[11].Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB giáo dục, Hà Nội.

[12]. Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức của công tác quản lý nhà trường trong điều kiện đổi mới, tạp chí giáo dục (7).

[13]. Đặng Thị Nham (2008), Thực trạng & giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tại Tĩnh Bình Thuận.

[14] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[15]. Thủ Tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.

[16]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế.

[17]. Thái Văn Thành (2010), Tổ chức và quản lý quá trình sư phạm, Trường Đại học Vinh.

[18]. Tự Đại điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp HCM. [19]. C. MARK (1976), Tư bản, quyển thứ nhất, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội.

quản lý và nghiệp vụ, Bộ Giáo dục.

Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho CBQL và GV)

Nhằm mục đích nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dưỡng của các cấp quản lý, kính đề nghị thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh chéo (x) vào ô mà mình lựa chọn:

Xin thầy/cô vui lòng cho biết những thông tin về bản thân:

Thầy cô là: Nam Nữ   số năm công tác:_________ Thầy cô là: Cán bộ Sở GD&ĐT Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. 

Giáo viên  Tổ trưởng/tổ phó CM.

Thầy/cô được đào tạo:

- Từ trường ĐH sư phạm - Từ trường ĐH khác  

1. Theo Thầy/cô, hiện nay giáo viên trong trường ta có đáp ứng được các tiêu chuẩn về nghiệp vụ sư phạm không ?

Khoảng 75% trở lên

Khoảng từ 50% đến 75%

2. Theo Thầy/cô, số lượng giáo viên có đáp ứng được yêu cầu giảng dạy ở địa phương trong thời gian từ 5 đến 10 năm tới không ?

Đáp ứng được 75% trở lên  Đáp ứng được từ 50% đến 75%  Đáp ứng được từ 25% đến 50%  Đáp ứng được dưới 25% 

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

* Thực trạng phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức của GV 1 Chấp hành chủ trương, chính sách của

Đảng và Nhà nước. Tốt Khá TB Yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

1.2

Tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật phát, chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước.

1.3 Tham gia tổ chức các hoạt động xã hội và các phong trào của trường, của địa phương. 1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt các nhiệm

vụ của người GV.

2 Yêu nghề, thương yêu học sinh. Tốt Khá TB Yếu

2.1

Đối xữ công bằng với học sinh, có lòng vị tha, không thành kiến với học sinh, có lòng yêu thương con người.

2.2 Thực hiện cá biệt hóa trong dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của từng học sinh. 2.3 Tích cực tham gia các hoạt động chuyên

môn, nghiệp vụ. 2.4

Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của học sinh.

3 Tinh thần trách nhiệm trong công tác,

đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp. Tốt Khá TB Yếu

3.3 Có tinh thần học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp. 3.4 Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm

vững mạnh toàn diện.

4 Ý Thức tự học, tự bồi dưỡng Tốt Khá TB Yếu

4.1 Có nhu cầu và kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên của ngành.

4.3

Có ý thức tìm tòi học hỏi để vận dụng các phương pháp mới vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh.

* Thực trạng kiến thức của giáo viên.

1 Kiến thức khoa học cơ bản Tốt Khá TB Yếu

1.1 Nắm được những nội dung cơ bản của môn học.

1.2

Thấy rõ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong môn học (hoặc giữa các môn học với nhau).

1.3 Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi.

1.4 Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.

2 Kiến thức sư phạm học. Tốt Khá TB Yếu

2.1 Có năng lực tìm hiểu để nắm vững học sinh. 2.2 Kiến thức về tâm lý học lứa tuổi.

2.3 Tác động phù hợp đối với học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4 Nắm vững và vận dụng có kết quả phương pháp dạy học – giáo dục.

2.5 Nắm vững và vận dụng các phương pháp đánh giá học sinh.

3.1 Nắm được tình tình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương.

3.2

Hiểu được nhu cầu giáo dục của địa phương và ảnh hưởng của cộng đồng đến việc học tập và rèn luyện của học sinh.

3.3

Vận dụng những hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương vào giảng dạy.

3.4

Đề xuất được những biện pháp thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường.

* Thực trạng kỹ năng sư phạm của giáo viên.

1 Kỹ năng dạy học Tốt Khá TB Yếu

1.1

Xác định mục đích, yêu cầu của bài dạy trên cả ba phương diện: kiến thức, kỹ năng, giáo dục.

1.2

Lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài dạy và đối tượng học sinh.

1.3 Kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học.

1.4 Tổ chức tốt các hoạt động học tập của học sinh.

1.5 Tổ chức tốt các mối quan hệ trong giờ học. 1.6 Đánh giá khách quan, khoa học kết quả học

tập của học sinh.

2 Kỹ năng giáo dục học sinh. Tốt Khá TB Yếu

lớp chủ nhiệm.

2.3 Tìm hiểu đặc điểm và hoàn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp.

2.4 Kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt. 2.5 Kỹ năng theo dõi đánh giá học sinh. 2.6

Kỹ năng hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, Cha Mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.

3 Kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng. Tốt Khá TB Yếu

3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu của việc bồi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT ở huyện Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 94)