Các biến đổi hình thái trong quá trình rụng theo thời gian

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (mangifera indical ) (Trang 52)

Qua sinh trắc nghiệm các khúc cắt vùng rụng của trái xoài (7 ngày tuổi) cho thấy vách của các lớp tế bào dẹp ở vùng rụng gần nhƣ không thay đổi cho đến 42 giờ (ảnh 3.7-3.10). Từ 48 giờ, sự tan rã vách tế bào tại vùng rụng xảy ra, bắt đầu từ một phía (ảnh 3.11). Đến 66 giờ, vách các tế bào tan rã nhiều hơn, từ cả hai phía của vùng rụng (ảnh 3.12). Từ 72-90 giờ, hiện tƣợng tan rã vách càng rõ (ảnh 3.13, 3.14). Đến 96 giờ, sự tan rã vách gần nhƣ hoàn toàn, hai bên vùng rụng chỉ còn dính với nhau ở vài tế bào khá lỏng lẻo (ảnh 3.15).

3.3.4. Các biến đổi hình thái tế bào vùng rụng dưới tác dụng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật

Trong môi trƣờng MS dạng bán lỏng với thành phần đa lƣợng giảm 1/2, lát cắt ngang qua vùng rụng trái xoài 7 ngày tuổi cho thấy, tới 39 giờ (trƣớc t50) vách tế bào vùng rụng chƣa có sự thay đổi lớn (ảnh 3.16). ở thời điểm t50 (62,8 giờ), bắt đầu có sự tan rã vách của các tế bào nhu mô vỏ ở sâu bên trong và tầng sinh bột của vùng rụng (ảnh 3.17).

Trên môi trƣờng có bổ sung các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật:

- Với AIA 2mg/l, sau 3 ngày xử lí, vách tế bào vùng rụng hầu nhƣ còn nguyên vẹn (ảnh 3.18);

- Với AAB 1mg/l, chỉ sau 2 ngày xử lí, vách tế bào vùng rụng đã trở nên kém bắt màu với đỏ acetocarmin (ảnh 3.19);

- Với GA3 20 mg/1, vách tế bào chỉ bắt đầu thể hiện sự không bắt màu sau 3 ngày xử lí (ảnh 3.20).

- Với BA 1mg/l các tế bào hầu nhƣ còn nguyên vẹn ở ngày 3 (ảnh 3.21). Dựa vào t50 trong trƣờng hợp chuẩn, các quan sát trên cho thấy MA, BA và cả GA3 đều cản sự tan rã vách tế bào vùng rụng, trong khi AAB kích thích quá trình này.

32

Ảnh 3.7: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lúc 0 giờ.

Chú ý: tế bào vùng rụng còn nguyên vẹn.

Ảnh 3.8: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lúc 18 giờ.

Chú ý: tế bào vùng rụng chưa biểu lộ sự thay đổi nào.

Ảnh 3.9: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lúc 24 giờ.

Ảnh 3.10: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lức 42 giờ.

Chú ý: tế bào vùng rụng chưa biểu lộ sự thay đổi nào.

Ảnh 3.11: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lúc 48 giờ.

Chú ý: sự tan rã vách tế bào xảy ra ở một bên vùng rụng.

Ảnh 3.12: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc

nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm 1/2) lức 66 giờ.

34

Ảnh 3.13: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm

1/2) lức 72 giờ.

Chú ý: sự tan rã vách tế bào xảy ra rất mạnh.

Ảnh 3.14: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm

1/2) lúc 90 giờ.

Chú ý: sự tan rã vách tế bào xảy ra rất mạnh

Ảnh 3.15: Lát cắt dọc qua vùng rụng (x10) trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi (sinh trắc nghiệm với môi trường MS với thành phần đa lượng giảm

1/2) lúc 96 giờ.

Chú ý: sự tan rã vách tế bào hầu như hoàn tất, trừ một số

Ảnh 3.16: Lát cắt ngang qua vùng rụng (x10) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi ở 39 giờ ( trong sinh trắc nghiệm với môi trường MS 1/2

bán lỏng).

Chú ý: các tế bào vùng rụng hầu như còn nguyên vẹn.

Ảnh 3.17: Lát cắt ngang qua vùng rụng (x10) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi tại thời điểm tso (62,8 giờ) (trong sinh trắc nghiệm với môi

trường MS 1/2 bán lỏng).

Chú ý: sự tan rã vách tế bào nhu mô và tầng sinh bột.

Ảnh 3.18: Lát cắt vùng rụng (x10) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trường MS 1/2 bán lỏng chứa MA

2mg/l sau 3 ngày xử lí.

36

Ảnh 3.19: Lát cắt vùng rụng (x40) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trường MS 1/2 bán lỏng chứa AAB 1mg/l

sau 2 ngày xử lí.

Chú ý: sự kém bắt màu với đỏ acetocarmin của tế bào

vùng rụng (vùng nhu mô và tầng sinh bột).

Ảnh 3.20: Lát cắt vùng rụng (x10) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi ương sinh trắc nghiệm với môi trường MS 1/2 bán lỏng chứa GA3 20

mg/l sau 3 ngày xử lí.

Chú ý: sự kém bắt màu với đỏ acetocarmin của tế bào

vừng rụng (vùng nhu mô ở sâu bên trong và tầng sinh

bột).

Ảnh 3.21: Lát cắt vùng rụng (x10) của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi trong sinh trắc nghiệm với môi trường MS 1/2 bán lỏng chứa BA 1mg/l

sau 3 ngày xử lí.

3.4. Một số biến đổi sinh lí hóa học xảy ra tại vùng rụng

3.4.1. Thay đổi cường độ hô hấp và sự thoát khí etilen tại vùng rụng

Khi cô lập khúc cắt vùng rụng, cho tới 39 giờ, cƣờng độ hô hấp giảm nhƣng sau đó tăng dần cho tới một đỉnh ở thời điểm t50 (62,8 giờ). Trong khi đó lƣợng khí etilen thoát ra tại vùng rụng tăng nhanh ngay sau sự cắt cô lập vùng rụng (t=0) và đạt tới đỉnh ở 39 giờ (trƣớc t50). Tại thời điểm t50, lƣợng khí etilen giảm và tiếp tục giảm sau đó. ở 86 giờ, khi sự sản xuất etilen giảm mạnh thì cƣờng độ hô hấp vẫn còn ở mức tƣơng đối cao (hình 3.6).

Hình 3.6: Cường độ hô hấp và sự thoát khí etilen của khúc cắt vùng rụng trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi theo thời gian.

3.4.2. Hàm lượng RNA và protein tổng số

Sau sự cắt cô lập khúc cắt vùng rụng xoài và nuôi trong môi trƣờng MS lỏng với thành phần đa lƣợng giảm 1/2, hàm lƣợng RNA gia tăng cho tới thời rụng (t50) và giảm nhanh sau đó. Trái lại, lƣợng protein lúc đầu giảm, tăng nhanh ở thời điểm t50 (62,8 giờ), và giảm đi khi sự rụng xảy ra (bảng 3.4).

38

Bảng 3.4: Sự thay đổi hàm lượng RNA và protein tổng số (đơn vị: mg/g trọng lượng tươi) trong các khúc cắt vùng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi.

Chất trích Thời điểm (giờ)

0 39 62,8 86

RNA 0,61 ±0,01 0,83 ± 0,02 1,38 ±0,01 0,49 ±0,01 Protein 5,31 ±0,11 3,21 ±0,20 7,32 ±0,16 3,17 ±0,12

3.4.3. Kiểm chứng tính nguyên vẹn của DNA trong quá trình rụng

Sau sự điện di trên gel agaroz 1,5%, DNA từ khúc cắt vùng rụng trái non xoài 7 ngày tuổi xuất hiện rõ trong một băng ở gần mực gốc, ở to hay t50 (62,8 giờ) (trƣờng hợp không có xử lí Hind III).

Khi xử lí bằng enzym giới hạn Hind III, DNA của tế bào vùng rụng bị cắt để cho ba băng khác nhau. Cả ba băng này đều có vị trí tƣơng ứng giống nhau ở to và t50 (ảnh 3.22).

3.4.4. Biến đổi hàm lượng diệp lục tố xảy ra tại vùng rụng

Diệp lục tố a liên tục giảm từ 0 - 86 giờ, trái lại, diệp lục tố b giảm tại thời rụng (62,8 giờ) nhƣng lại tăng nhẹ sau đó. Tuy nhiên, hàm lƣợng diệp lục tố tổng số lại giảm đều trong suốt quá trình rụng (bảng 3.5).

Ảnh 3.22: Chất trích DNA từ vùng rụng trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) được điện di trên gel agaroz.

Bảng 3.5: Hàm lượng diệp lục tố (đơn vị: Mg/ml) trong khúc cắt vùng rụng trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi theo thời gian.

Diệp lục tố

Thời điểm (giờ)

0 39 62,8 86

a 3,59 + 0,51 3,42 ±0,12 1,70 ±0,07 1,46 ±0,24

b 2,89 ±0,12 2,34 ± 0,05 0,49 ± 0,04 0,87 ±0,17 a+b 6,77 ± 0,42 5,76 ± 0,07 3,18 ±0,09 2,33 ±0,21

40

3.5. Hàm lượng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật

Hàm lượng của auxin trong trái ở các ngày tuổi khác nhau

Chất trích từ trái 0 ngày tuổi sau khi sắc kí và sinh trắc nghiệm cho thấy hàm lƣợng cao của MA (chất trích từ Rf 0,82-0,85) và auxin tổng số. Hàm lƣợng auxin giảm mạnh ở trái 3 và 7 ngày tuổi, sau đó tăng trở lại ở trái 10 ngày tuổi (hình 3.7).

Hàm lượng của chất cản trong trái ở các ngày tuổi khác nhau

ở các trái 3, 7 hay 10 ngày tuổi đều có hàm lƣợng AAB (chất trích từ Rf 0,95-0,98) và chất cản tổng cộng tăng cao so với trái 0 ngày tuổi. Hàm lƣợng này đặc biệt cao ở trái 3, 7 ngày tuổi và sau đó giảm dần cho tới trái 10 ngày tuổi (hình 3.8).

Hàm lượng của giberelin trong trái ở các ngày tuổi khác nhau

Hàm lƣợng giberelin ở vị trí GA3 (Rf 0,45-0,49) và giberelin tổng số cao ở trái 0 ngày tuổi, sau đó giảm mạnh ở trái 3, 7 và 10 ngày tuổi (hình 3.9).

Tuồi trái (ngày)

Hình 3.8: Sự thay đối hàm lượng chất cản trong trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) theo tuổi trái.

Tuổi trái (ngày)

Hình 3.9: Sự thay đổi hàm lượng giberelin trong trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) theo tuổi trái.

Hàm lượng của citokinin trong trái ở các ngày tuổi khác nhau

Tƣơng tự trƣờng hợp của auxin hoặc giberelin, hàm lƣợng của zeatin (chất trích từ Rf 0,66-0,69) và citokinin tổng số tăng cao ở trái 0 ngày tuổi, sau đó giảm mạnh ở trái 3 và 7 ngày tuổi, và tăng nhẹ ở trái 10 ngày tuổi (hình 3.10).

42

Hình 3.10: Sự thay đổi hàm lượng citokinin trong trái non xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) theo tuổi trái.

Để so sánh sự thay đổi hàm lƣợng của các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trong trái ở các ngày tuổi khác nhau, sau khi sắc kí, các kết quả đƣợc tóm tắt trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: So sánh hàm lượng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật (sau khi sắc kí) trong trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau

Tuổi trái ( ngày) 0 3 7 10 AIA Auxin tổng AAB Chất cản tổng Giberelin Giberelin tổng Citokinin Citokinin tổng

tƣơng đƣơng (tăng giảm không đáng kể) tăng

giảm

Đối với các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật của trái đƣợc tính từ các băng sắc kí tƣơng ứng, nhìn chung, nếu hàm lƣợng auxin, giberelin và citokinin thấp ở ngày 7 (khi trái dễ rụng), thì hàm lƣợng acid abcisic rất cao ở ngày này so với ở các ngày 0 và 3 trƣớc đó (khi trái rất ít rụng) (bảng 3.6).

3.6. Sự thay đổi hoạt tính enzym cellulaz

Sự thay đổi đƣờng kính vòng phân hủy carboxymetilcelluloz cho thấy hoạt tính của cellulaz ở các khúc cắt vùng rụng trái xoài (trong sinh trắc nghiệm với môi trƣờng MS 1/2) gia tăng ở thời rụng (62,8 giờ) so với thời điểm 0 giờ (bảng 3.7, ảnh 3.23).

Bảng 3.7: Đường kính vòng phân hủy carboxymetilcelluloz từ chất trích của khúc cắt vùng rụng trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi.

Chất trích cellulaz Đƣờng kính vòng phân hủy (cm)

Chuẩn (0,5%) 3,5 ± 0,0

t0 2,7 ± 0,0

44

Ảnh 3.23: Sự gia tăng hoạt tính cellulaz tại vùng rụng của trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi.

1/ Hoạt tính cellulaz tại vùng rụng ở thời điểm to

2/ Hoạt tính cellulaz tại vùng rụng ở thời điểm t50 (62,8 giờ) 3/ Hoạt tính cellulaz chuẩn (0,5%)

3.7. Ảnh hưởng của các chất trích từ trái xoài trên sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.)

Chất trích thô từ trái xoài ở các ngày tuổi khác nhau (gộp chung pha acid và pha trung tính sau khi trích, không qua sắc kí), pha acid và pha trung tính riêng rẽ đƣợc dùng trong sinh trắc nghiệm trên khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.). Sai biệt t50 so với chuẩn cho thấy, cả 3 dạng chất trích ở các trái xoài 0 ngày tuổi đều cản mạnh sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu; hiệu ứng cản của trái 3 ngày tuổi chỉ có ở pha trung tính. Tƣơng tự, chỉ có pha acid của trái 7 ngày tuổi cản sự rụng. Chất trích từ trái 10 kích thích sự rụng, (hình 3.11).

Hình 3.11: Sai biệt t50 của khúc cắt vùng rụng lá đậu (Dolichos sp.) do xử lý chất trích thô, pha acid và pha trung tính từ trái xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ở các ngày tuổi khác nhau.

3.8.Ảnh hưởng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật tinh khiết trên sự rụng của khúc cắt vùng rụng trái xoài

Trong sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xoài 7 ngày tuổi, môi trƣờng MS 1/2 dạng lỏng có bổ sung MA 2 mg/l, AIA 5 mg/l, Zeatin 10 mg/l hoặc AIA 5 mg/l kết hợp với Zeatin 10 mg/l đều có tác dụng kéo dài thời rụng (cản sự rụng), trong khi GA3 20 mg/l, ethrel 1000 mg/l và ABA 1 mg/l kích thích sự rụng (Hình 3.12).

46

Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật

Hình 3.12: Sai biệt t30 của khúc cắt vùng rụng trái non xoài Cát Hoa Lộc (Mangifera indica L.) 7 ngày tuổi dưới ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật tinh khiết.

3.9. Ấp dụng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kiểm soát sự rụng trái non trên cây xoài

Các chất điều hòa tảng trƣởng thực vật đƣợc xử lí trên trái cho kết quả rất khác nhau ở các ngày tuổi khác nhau:

- MA 2 mg/l giúp tăng tỉ lệ đậu trái (cản sự rụng) ở trái 3 ngày tuổi, nhƣng kích thích sự rụng ở trái 7 ngày tuổi. AIA 5 mg/l cản sự rụng ở tất cả các trái 0-10 ngày tuổi, đặc biệt là có khả năng cản mạnh sự rụng (tăng tỉ lệ đậu trái) khi trái ở giai đoạn dễ rụng (7 ngày tuổi).

- Zeatin 10 mg/l giúp tăng sự đậu trái (cản sự rụng) ở tất cả các trái 0-10 ngày tuổi, và hiệu ứng đặc biệt mạnh khi kết hợp với MA 5 mg/l trên trái 7 ngày tuổi. Tuy nhiên, hiệu ứng cản sự rụng giảm đi ở các trái 0 và 10 ngày tuổi (ở giai đoạn trái ít rụng).

- GA3 nói chung có tác dụng làm tăng đậu trái ở ngày 3 và kích thích nhẹ sự rụng (các ngày 7 và 10) (bảng 3.8).

Bảng 3.8: Tỉ lệ đậu trái (%) sau 7 ngày xử lí các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên trái ở các ngày tuổi khác nhau để kiểm soát sự rụng trái non xoài Cát Hoa Lộc (Mangifera indica L.) ngoài thiên nhiên (tháng

1/2001).

Tuổi trái ( ngày)

Chất xử lí 0 3 7 10 Chuẩn 13,87 ±2,17 9,31 ± 1,73 6,72 ± 1,13 11,41 ± 2,26 MA 2 mg/l 13,33 ± 1,22 16,81 ± 1,98 4,21 ± 1,67 16,17 ± 1,54 MA 5 mg/l 28,07 ± 1,34 19,23 + 0,19 20,94 ± 1,43 25,25 ± 2,26 AIA 5 mg/l và Zeatin 10 mg/l 15 ,89 ±1,34 22,92 ± 3,73 33,75 ±6,41 16,26 ± 1,32 Zeatin 10 mg/l 17,35 ± 1,47 15,75 ± 1,20 10,26 ± 1,00 22,75 ±3,21 GA3 20 mg/l 13,34 ± 1,01 17,84 ± 1,87 5,77 ± 1,25 9,07 ± 2,66 Từ các kết quả xử lí đƣợc trình bày trong bảng 3.8, một số dung dịch chứa các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật có thành phần và tì lệ khác nhau đƣợc xử lí khá dài trên trái (8 tuần). Hiệu ứng cản sự rụng (giúp sự đậu trái) đƣợc trình bày trong bảng 3.9. Tất cả các dung dịch xử lí đều giúp sự đậu trái, cản mạnh sự rụng trái, đặc biệt là các dung dịch A5, c50 và D10 , trừ dung dịch F5 chỉ làm tăng nhẹ tỉ lệ đậu trái.

48

Bảng 3.9: Kết quả xử lí dung dịch chứa các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nhằm kiểm soát sự rụng trái non xoài Cát Hoa Lộc (Mangifera indica L.) ngoài thiên nhiên (tháng 1/2002)

Chất xử lí Chuẩn A5 B5 C50 D10 C40D10 F5 % đậu trái 10,22 ± 1,36 43,53 ±3,15 33,64 ±3,04 40,63 ±2,87 45,21 ±3,03 35,12 ±4,21 16,23 ±3,63

Thảo luận

Về thời điểm xảy ra hiện tượng rụng trái non xoài và cơ quan quyết định hiện tượng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (mangifera indical ) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)