Giải bấtphương trỡnh bậc nhất một ẩn

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 51)

II. Chuẩn bị của Gv và HS: Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

1. Giải bấtphương trỡnh bậc nhất một ẩn

I. Mục tiờu

- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh.

- Biết giải và trỡnh bày lời giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

- Biết cỏch giải một số bất phương trỡnh đưa được về dạng bấtphương trỡnh bậc nhất một ẩn.

- Giải bài tập cẩn thận, chớnh xỏc.

- Rốn luyện tư duy phõn tớch tổng hợp. Suy luận lụ gớc, thực hiện theo quy trỡnh.

II. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập .

- Học sinh : ễn tập quy tắc biến đổi tương đương bất phương trỡnh, thước kẻ, bảng phụ.

III)Tiến trỡnh dạy học:

1.ổn định

2/ Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động của gV Hoạt động của họcsinh Nội dung * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

Bài1: Chọn cõu trả lời đỳng Tập nghiệm của BPT x-3 > 14 là:

a, {x/x>11} b, {x/x>17} c,{x/x<11} d, {x/x<17}

Đỏp ỏn b

Bài2: Chọn cõu trả lời đỳng

BPT bậc nhất 1 ẩn cú tập nghiệm {x/x>4} biểu diễn bởi hỡnh vẽ bờn là

a, 5x> - 20 b, 4x- 20<9x c, 3x+7< 4x+3 d, - 0,5x > x+2

Đỏp ỏn c

* Hoạt động 2: Giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn

1. Giải bất phương trỡnh bậcnhất một ẩn nhất một ẩn

- Giỏo viờn nờu vớ dụ 5 lờn bảng Học sinh nghe giỏo viờn

trỡnh bày và ghi bảng Vớ dụ5: 2x - 3 < 0 3

2 <

x (chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)

⇔2x ữ<3ữ2 (chia hai vế cho 2)

⇔ x < 1,5

Tập nghiệm của bất phương trỡnh là : {xx<1,5}

- Giỏo viờn yờu cầu một học sinh lờn bảng biểu diễn tập nghiệm trờn trục số

- Giỏo viờn yờu cầu hoạt động theo nhúm làm ?5 - Học sinh hoạt động theo nhúm ?5 ta cú: - 4x - 8 < 0  - 4x < 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu

 -4x : (-4) > 8 : (-4)

(Chia hai vế cho -4 và đổi chiều)

 x > -2

Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là {x|x >−2}

- Giỏo viờn nờu chỳ ý trang 46 sỏch giỏo khoa và sau đú yờu cầu một học sinh đọc lại

Một học sinh chỳ ý Chỳ ý : (sgk) (Giỏo viờn lấy ngay bài làm của

học sinh trờn bảng để sửa)

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự

xem vớ dụ 6 Học sinh xem vớ dụ 6

Hoạt động 3: Giải bất phương trỡnh đưa được về dạng ax + b < 0, , ax + b > 0, ax + b ≤0, ax + b ≥0 4. Giải bất phương trỡnh đưa được về dạng ax + b < 0, ax + b > 0 , ax + b ≤0, ax + b ≥0

- Giỏo viờn nờu vớ dụ 7 trang 144 Vớ dụ 7: giải bất phương trỡnh 3x + 5 < 5x-7

- Giỏo viờn núi: Nếu ta chuyển tất cả cỏc hạng tử ở vế trỏi sang vế phải rồi thu gọn ta sẽ được bất phương trỡnh ta nờn làm thế nào >? Nờn chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hạng tử cũn lại vế kia Ta cú: 3x + 5 < 5x-7 7 5 5 3 + < − ⇔ x x 12 2 <− − ⇔ x ⇔-2x : (-2) > -12: (-2) - Yờu cầu học sinh tự giải bất

phương trỡnh

- Học sinh giải bất phương trỡnh

- Một học sinh lờn bảng

⇔x > 6

Nghiệm của bất phương trỡnh là x > 6

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm

?6 Một học sinh lờn bảng ?6 - 0,2x -0,2 > 0,4x -2 ⇔ -0,2 - 0,4 > -2 + 0,2 ⇔ -0,6x > -1,8

⇔x < -1,8 : (-0,6) ⇔ x < 3

Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là : x < 3

* Hoạt động 3: Luyện tập

3. Bài tập

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh hoạt động theo nhúm

Mỗi dóy làm mỗi cõu a, b và cõu c.

Học sinh hoạt động theo nhúm sau đú ba học

Bài 23 /47 SGK

sinh đại diện cho ba nhúm lờn bảng trỡnh bày.

⇔ 2x > 3 ⇔x > 1,5

Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là : x > 1,5 Biểu diễn b/ 3x - 2 < 4 <=> 3x < 4 +2 <=> x < 2 Gv y/c cỏc hs khỏc nhận xột phần bài làm của bạn.

Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là : x < 2 Biểu diễn c) 4 - 3x ≤0 ⇔ -3x ≤−4 ⇔x 3 4 ≥ * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

- Bài tập về nhà: Bài 22, 24, 26, 27, 28 trang 47, 48 sỏch giỏo khoa - Xem lại cỏch giải phương trỡnh đưa được về dạng: ax + b = 0 - Tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 4 / 4 / 2011

Ngày giảng: 5/4 / 2011 Lớp 8C ; 6 /4 / 2011 Lớp 8 A ;6 / 4/ 2011 Lớp 8B

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w